Âm cao (âm bổng), âm thấp ( âm trầm):

Một phần của tài liệu GIAO VAT LI 7 3 COT CHUAN (Trang 27 - 29)

nhỏ. Nêu được ví dụ

- HS nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.

- Sử dụng được thuật ngữ âm cao, âm thấp và tần số khi so sánh hai âm

- Giáo dục cho Hs biết trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm cho con người khó chịu. Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt trước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để biết tần số là gì, thấy được mối liên hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.

3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ :1. GV: 1. GV:

- Cho mỗi nhóm Hs: 2 con lắc đơn có chiều dài khác nhau, 1 một đĩa phát âm, 1 lá thép, 1 miếng phim nhựa.

2. HS:

- Vở ghi, vở bài tập, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )

? Các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau ? Chữa bài 10.1 và 10.2 SBT.

2. Bài mới

*. Đặt vấn đề: Như SGK

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh, chậm, nghiên cứu khái niệm tần số

( 12 phút)

- Y/c Hs đọc thí nghiệm 1 - Gv hướng dẫn, Y/c Hs tiến hành thí nghiệm trả lời C1. - Gv nhận xét.

? Tần số là gì ? Đơn vị ? - Y/c Hs thảo luận trả lời C2.

- Hs đọc.

- Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời, nhận xét.

- Hs trả lời, nhận xét. - Hs thảo luận trả lời, nhận xét. I. Dao động nhanh chậm -Tần số: Thí nghiệm 1: C1: - Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu: Hz C2:

Nhận xét: Dao động càng

nhanh ( chậm), tần số

dao động càng lớn ( nhỏ) * Hoạt động 2: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số

( 15 phút)

II. Âm cao ( âm bổng),âm thấp ( âm trầm): âm thấp ( âm trầm):

- Y/c Hs đọc thí nghiệm 2 - Gv hướng dẫn, Y/c Hs tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời C3.

- Y/c Hs đọc thí nghiệm 3 - Gv hướng dẫn, Y/c Hs tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời C4.

- Y/c cá nhân Hs hoàn thành kết luận.

- Gv thông báo: trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm cho con người khó chịu. Dơi phát ra siêu âm dể săn tìm muỗi vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt trước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi

- Hs đọc.

- Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời, nhận xét.

- Hs đọc.

- Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời, nhận xét. - Cá nhân Hs trả lời, nhận xét. - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Thí nghiệm 2: C3: - …..chậm…..thấp - …...nhanh…..cao. - Thí nghiệm 3: C4: - …..chậm…..thấp - …...nhanh…..cao * Kết luận: - Dao động càng nhanh ( chậm), tần số dao động càng lớn ( nhỏ), âm phát ra càng cao ( thấp) * Hoạt động 3: Vận dụng ( 10 phút)

- Gv hướng dẫn Hs thảo luận trả lời C5, C6, C7.

- Gv nhận xét.

- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.

-HS lăng nghe, ghi vở.

III. Vận dụng:

C5 : C6 : C7 :

3. Củng cố ( 3 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ , có thể em chưa biết.

4. Dặn dò ( 1 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho bài sau.

--- Lớp dạy:7C ngày dạy:... Tiết TKB:... sĩ số:...

Lớp dạy:7D ngày dạy:... Tiết TKB:... sĩ số:...

TIẾT 13 Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. - So sánh được âm to, âm nhỏ.

- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để rút ra kết luận.

3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, yêu thích môn học.

Một phần của tài liệu GIAO VAT LI 7 3 COT CHUAN (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w