Môi trường truyền âm: *Thí nghiệm :

Một phần của tài liệu GIAO VAT LI 7 3 COT CHUAN (Trang 31 - 33)

phát âm, 1 bình nước.

2. HS:

- Vở ghi, vở bài tập, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:1. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) 1. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút )

? Độ to của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm?Đơn vị đo độ to của âm ?

2. Bài mới:

*. Đặt vấn đề: Như SGK

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Nghiên cứu môi trường truyền âm ( 27 phút )

- Y/c Hs đọc thí nghiệm 1 - Gv hướng dẫn, Y/c Hs tiến hành thí nghiệm trả lời C1, C2.

- Gv nhận xét.

- Y/c Hs đọc thí nghiệm 2 - Gv hướng dẫn, Y/c Hs tiến hành thí nghiệm trả lời C3.

- Gv nhận xét.

- Y/c Hs đọc thí nghiệm 3 - Gv hướng dẫn, Y/c Hs tiến hành thí nghiệm trả lời C4.

- Gv nhận xét.

- Y/c Hs đọc thí nghiệm. - Y/c Hs thảo luận trả lời C5.

- Hs đọc.

- Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời, nhận xét. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - Hs đọc. - Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời, nhận xét. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. - Hs đọc. - Hs hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận trả lời, nhận xét.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

- Hs đọc.

- Hs thảo luận trả lời,

I. Môi trường truyền âm: *Thí nghiệm : *Thí nghiệm :

1. Sự truyền âm trong chấtkhí: khí:

C1: Quả cầu bấc treo gần

trống 2 bị dao động chứng tỏ có âm truyền từ trống 1 sang trống 2.

C2: biên độ dao động của

quả cầu bấc 2 nhỏ hơn quả 1, chứng tỏ khi lan truyền độ to của âm giảm dần.

2. Sự truyền âm trong chấtrắn: rắn:

C3: âm truyền đến tai bạn C

qua môi trường chất rắn.

3. Sự truền âm trong chấtlỏng: lỏng:

C4: Rắn, lỏng, khí

4. Âm có thể truyền đượctrong chân không hay trong chân không hay không ?

- Y/c cá nhân Hs hoàn thành kết luận. - Gv hướng dẫn Hs thảo luận trả lời C6. - Gv nhận xét các câu trả lời của Hs. nhận xét. - Cá nhân Hs trả lời, nhận xét.

- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.

C5: âm không truyền qua

được môi trường chân không.

* Kết luận:

- Âm có thể truyền qua những môi trường như: Rắn,

lỏng, khí và không thể

truyền qua môi trường chân

không.

- ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ

5. Vận tốc truyền âm:

C6: Vận tốc truyền âm trong

thép là lớn nhất sau đó đến nước và sau cùng là không khí.

* Hoạt động 2: Vận dụng : ( 11 phút) - Gv hướng dẫn Hs thảo luận

trả lời C7, C8, C9, C10.

-Y/c cá nhân Hs trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét.

- Hs thảo luận trả lời, nhận xét.

- Cá nhân học sinh trả lời.

III. Vận dụng:

C7: âm thanh xung quanh

truyền đến tai ta nhờ môi trường khí.

C8: khi ta lặn dưới nước vẫn

có thể nghe thất tiếng nói chuyện ở trên bờ, chứng tỏ âm có thể truyền trong môi trường lỏng.

C9: vì chất rắn truyền âm tốt

hơn chất khí nên ta áp tai xuống đất mới nghe được tiếng vó ngựa.

C10: các nhà du hành không

thể nói chuyện với nhau một cách bình thường được vì âm không thể truyền đi được trong môi trường chân không.

3. Củng cố ( 3 phút)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết.

4. Dặn dò ( 1 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho bài sau.

--- Lớp dạy:7C ngày dạy:... Tiết TKB:... sĩ số:...

Lớp dạy:7D ngày dạy:... Tiết TKB:... sĩ số:...

TIẾT 15. BÀI 14:

Một phần của tài liệu GIAO VAT LI 7 3 COT CHUAN (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w