Cơ sở về môi tr−ờng trong qui hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 26 - 27)

1 Các cơ sở kinh tế xã hộ i môi tr−ờng trong qui hoạch lâm nghiệ p điều

1.3 Cơ sở về môi tr−ờng trong qui hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng

Do sức ép của dân số, nghèo đói, chiến tranh vμ những tồn tại trong cơ chế quản lý vμ chính sách lâm nghiệp, trong 50 năm qua, rừng của n−ớc ta đã suy giảm cả về số l−ợng vμ chất l−ợng. Đó lμ nguyên nhân của tình trạng lũ lụt, hạn hán, thoái hoá đất, ô nhiễm môi tr−ờng.... Những diễn biến bất th−ờng của khí hậu cũng nh− những thảm hoạ về môi tr−ờng trong những năm vừa qua đều cho thấy việc khôi phục vμ phát triển rừng đã trở thμnh nhiệm vụ cấp bách vμ không còn bó hẹp trong mỗi quốc gia mμ nó mang tính chất toμn cầu. Nếu loμi ng−ời không bảo vệ đ−ợc rừng, thì trong vòng 20 - 30 năm tới , tầng ô - zon sẽ bị xâm hại, n−ớc biển dâng cao vμ lũ lụt sẽ xảy ra lμ điều không thể tránh khỏi.

N−ớc ta, với sự ra đời của dự án trồng 5 triệu ha rừng, một trong những ch−ơng trình trọng điểm quốc gia lμ nhằm vμo việc giải quyết những vấn đề về môi tr−ờng nói trên vμ h−ớng đến tạo ra sản phẩm lâm nghiệp tập trung.

Mục đích của công tác qui hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng lμ tổ chức kinh doanh rừng toμn diện hợp lý nhằm khai thác tμi nguyên rừng vμ phát huy tính năng có lợi khác của rừng một cách bền vững với hiệu quả ngμy cμng cao. Trong quá trình thực hiện các ph−ơng án quy hoạch, con ng−ời đã tác động vμo tự nhiên, nh−ng tr−ớc đây ng−ời ta chỉ đơn thuần chú trọng về yếu tố kinh tế mμ bỏ sót một bộ phận quan trọng đó lμ môi tr−ờng tự nhiên. Vì vậy chỉ chú ý đến tối −u hoá tổ chức để thu đ−ợc lợi nhuận cao nhất, không chú ý đến tác động môi tr−ờng. Tr−ớc những biến đổi xấu đi nhanh chóng của môi tr−ờng sống, con ng−ời đã nhận thức đ−ợc vμ ngμy cμng quan tâm đến vấn đề môi tr−ờng nhiều hơn. Do vậy, khi tiến hμnh công tác qui hoạch lâm nghiệp, nhất thiết phải quan tâm các khía cạnh:

- Vấn đề bảo vệ l−u vực, chống xói mòn, rửa trôi đất: Tuỳ theo mục đích sử dụng vμ đặc điểm tự nhiên của đối t−ợng (độ dốc, độ cao, loại lập địa, khí hậu, dòng chảy...) mμ có ph−ơng án lựa chọn ph−ơng thức kinh doanh, trồng rừng vμ chọn

loμi cây trồng phù hợp. Từ đó nâng cao khả năng giữ đất, giữ n−ớc của đối t−ợng quy hoạch - điều chế rừng.

- Bảo tồn đa dạng sinh học: Cùng với vấn đề suy thoái môi tr−ờng, thì vấn đề giảm sút nhanh chóng sự đa dạng sinh học đã kéo theo sự biến đổi các hệ sinh thái, biến mất loμi cây, động vật hoang dã, suy giảm đa dạng về nguồn gen ở cả rừng tự nhiên vμ rừng trồng. Do vậy khi xây dựng ph−ơng án quy hoạch phải quan tâm đến vấn đề bảo tồn vμ phát triển đa dang sinh học.

- Tác động đến khí hậu: Vai trò của rừng đến cân bằng khí hậu vùng cũng cần đ−ợc xem xét trong ph−ơng án quy hoạch - điều chế rừng ở từng địa ph−ơng, quốc gia vμ khu vực.

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)