6 Qui hoạch sản xuất lâm nghiệp
6.3 Sự tham gia của ng−ời dân trong quy hoạch sử dụng rừngvμ đất lâm nghiệp
lâm nghiệp
Sẽ không có một quy hoạch sử dụng đất nμo hòan hảo tuyệt đối vì sử dụng đất thay đổi liên tục do những biến động về kinh tế xã hội, môi tr−ờng vμ chính sách. Ví dụ nh−
Vẽ sơ đồ quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp với nông dân
việc phát triển mạnh cây cμ phê d−ới áp lực của giá cả thị tr−ờng đã góp phần gây nên mất rừng ở Tây Nguyên.
Để quản lý tốt đất đai lâm nghiệp nhất thiết phải có những thay đổi trong quy hoạch sử dụng đất, ph−ơng pháp tiếp cận cần đ−ợc sử dụng lμ có sự tham gia của ng−ời dân. Quy hoạch sử dụng đất cần lμm từ d−ới lên: từ cấp cộng đồng thôn xã đến huyện vμ
tỉnh... có nh− vậy mới bền vững vμ sát thực với nhu cầu, nguyện vọng vμ năng lực của ng−ời dân địa ph−ơng.
Các công cụ tiếp cận có sự tham gia (PRA) chính sau đây cần đ−ợc sử dụng để lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp vμ xác định giải pháp kinh doanh rừng dựa vμo cộng đồng, ng−ời dân:
• Ng−ời dân tham gia vẽ sơ đồ hoặc lập sa bμn về hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp: Qua công cụ nμy sẽ phản ảnh tòan bộ bức tranh sử dụng đất của cộng đồng, phát hiện những vấn đề, cơ hội trong sử dụng đất hiện tại, lμm cơ sở quy hoạch sử dụng đất.
• Lát cắt qua các địa hình, hệ thống canh tác: Bổ sung thông tin về hiện trạng sử dụng đất, phát hiện thêm vấn đề về sự bền vững trong sử dụng đất.
• Phân loại vμ phân tích kinh tế hộ, diện tích canh tác của các nhóm kinh tế hộ: Đây lμ cơ sở để xác định quỹ đất đai thích hợp với lực luợng lao động, nhu cầu đất đai của nguời dân.
• Ma trận chọn loại cây trồng, vật nuôi: Nguời dân tham gia chọn lựa, xác định
−u tiên cơ cấu cây trồng trong từng dạng lập địa • Vẽ sơ đồ quy hoạch sử dụng đất:
Bắt đầu bằng việc xác định chỉ tiêu phân loại lập địa có sự tham gia của ng−ời dân. Dựa vμo kiến thức bản địa trong sử dụng đất của nguời dân, kết hợp với những quan sát hiện tr−ờng của nhμ kỹ thuật. Hai bên phối hợp trong một cuộc thảo luận trên sơ đồ hiện trạng để tìm ra các nhân tố chủ yếu lμm cơ sở phân loại rừng vμ đất rừng. Các nhân tố sau có thể đ−ợc phát hiện: Dạng đất, độ dốc, độ dμy tầng đất, độ ẩm, loại đất / mμu sắc,
đá nổi (%), loại rừng (Giμ, Trung niên, Nghèo, Non, Sau n−ơng rẫy, Không có rừng), Cự ly so với nguồn n−ớc. Mỗi nhân tố lại đ−ợc phân chia thμnh các cấp chỉ tiêu
Một dạng lập địa đ−ợc tổ hợp từ các chỉ tiêu gọi lμ lập địa A, B, C.... (xem bảng 4.1)
Sử dụng ma trận cho điểm để nguời dân tham gia đánh giá tiềm năng của các dạng lập địa đã phân chia (Xem ví dụ mẫu ma trận cho điểm)
Bảng 4.1: Đánh giá tiềm năng của các dạng lập địa
Hoạt động sử dụng đất Các dạng lập địa A B C D E 1. Lúa n−ớc 1 vu 2. Lúa n−ớc 2 vụ 3. Cμ phê 4. Điều 5. Tiêu 6. V−ờn 7. Hoa mμu
8. Lúa rẫy + mμu 9. Nông lâm KH 10. Trồng rừng 11. Lμm giμu rừng 12. Nuôi d−ỡng, tỉa th−a 13. Cao su 14 Cây ăn quả 15 Chăn nuôi 16. Thủy lợi
Tiềm năng của mỗi lập địa (A, B, C...) ứng với từng hoạt động sẽ đ−ợc cho điểm
Sử dụng thang điểm 5:
1: Rất kém: Lập địa không sử dụng đ−ợc cho cây trồng / vật nuôi
2: Kém: Lập địa cho kết quả nghèo nμn, nguy cơ thoái hóa lâu dμi cao
3: Trung bình: Lập địa cho kết quả trung bình, nguy cơ gây thiệt hại th−ờng xuyên cho lập địa thấp
4: Cao: Lập địa cho kết quả trên trung bình, không có nguy cơ gây thiệt hại th−ờng xuyên cho lập địa
5: Rất cao: Lập địa đặc biệt phù hợp với canh tác/ vật nuôi, kết quả v−ợt hơn hẳn mức trung bình, không có nguy cơ gây thiệt hại cho lập địa.
Trên cơ sở nμy thể hiện lên sơ đồ, sa bμn dạng lập địa, cơ cấu cây trồng vật nuôi thích hợp