3 Các hệ thống phân chia rừng
3.1 Phân chia rừng theolãnh thổ
Phân chia rừng theo lãnh thổ thực chất lμ quy hoạch về mặt địa lý cho toμn bộ đối t−ợng quy hoạch để tổ chức quản lý bảo vệ, kinh doanh rừng, xác lập giải pháp kỹ thuật lâm sinh, tạo tiền đề thuận lợi cho quá trình điều hμnh sản xuất vμ kiểm tra.
Toμn bộ diện tích của đối t−ợng quy hoạch cần đ−ợc chia thμnh những đơn vị với diện tích cố định, ranh giới rõ rμng bền vững.
3.1.1 Các cấp đơn vị phân chia
Hiện tại ở Việt Nam, theo đơn vị hμnh chính cấp huyện để phân chia các đơn vị quản lý vμ kinh doanh rừng sản xuất của quốc doanh. Từ huyện sẽ phân chia thμnh các lâm tr−ờng, d−ới lâm tr−ờng sẽ phân chia thμnh các đơn vị nhỏ hơn nh− phân tr−ờng, tiểu khu, khoảnh vμ lô.
• Lâm tr−ờng: Lμ một đơn vị kinh tế cơ sở, có nhiệm vụ kinh doanh toμn diện của ngμnh lâm nghiệp. Diện tích khoảng 10.000 - 30.000 ha. Lấy tên lịch sử, địa danh. • Phân tr−ờng: Lμ một phần diện tích của lâm tr−ờng đ−ợc chia ra để tiện việc
quản lý kinh doanh rừng theo phạm vi địa lý. Quy mô phải bảo đảm cho hoạt động sản xuất liên tục trong một chu kỳ kinh doanh khép kín, diện tích khoảng 5.000 ha. Đ−ợc đánh số La mã (I, II, III...) liên tục trong lâm tr−ờng, hoặc có thể lấy tên theo địa danh.
• Tiểu khu: Đơn vị cơ sở để tổ chức quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch kinh doanh
rừng. Diện tích khoảng 1.000 ha. Đánh số ả Rập đặt trong vòng tròn liên tục trong phân tr−ờng (VD: 4 ), tiểu khu độc lập có thể lấy tên địa ph−ơng.
• Khoảnh: Đơn vị cơ bản để thống kê tμi nguyên rừng vμ lập hồ sơ thiết kế sản xuất hμng năm. Diện tích khoảng 100 ha. Đánh số ả Rập (1, 2, 3...) liên tục trong tiểu khu.
• Phân khoảnh: Một phần diện tích khoảnh đ−ợc chia ra để tiện cho việc xác định vị trí vμ tổ chức sản xuất trong từng khoảnh. Diện tích trung bình 10 ha. Ký hiệu bằng chữ La Tinh viết th−ờng (a, b, c...) đánh liên tục trong từng khoảnh.
• Lô: Lμ đơn vị nhỏ nhất đ−ợc chia ra trong từng phân khoảnh để tiến hμnh điều tra thống kê, mô tả vμ xác lập giải pháp kỹ thuật lâm sinh. Lô cần đồng nhất các nhân tố chủ yếu:
- Đồng nhất về trạng thái rừng để áp dụng cùng một giải pháp kỹ thuật.
- Đồng nhất về điều kiện lập địa để cùng loμi cây trồng vμ ph−ơng thức kinh doanh.
- Diện tích nhỏ nhất để tách lô: 1 ha đối với đất có rừng, 0,5 ha đối với đất không có rừng nằm trong đất có rừng vμ ng−ợc lại. Diện tích lô th−ờng từ 0,5 - 10 ha, trung bình 5 ha.
- Lô đ−ợc ký hiệu số ả Rập sau ký hiệu phân khoảnh (a1, a2, b1, b2...). Trong thực tế để đơn giản ng−ời ta có thể bỏ qua cấp phân khoảnh, lúc nμy lô đ−ợc phân chia từ khỏanh vμ có ký hiệu nh− phân khoảnh (a, b, c...).
Việc đánh số, ký hiệu các đơn vị phân chia từ phân tr−ờng đến lô đều theo nguyên
tắc từ trên xuống vμ từ trái sang phải.
Ngoμi ra phân chia tiểu khu có thể đ−ợc tiến hμnh trên toμn bộ rừng vμ đất lâm nghiệp, trên địa bμn huyện vμ tỉnh. Việc đánh số tiểu khu đ−ợc tiến hμnh trọn vẹn trong huyện vμ nối tiếp từ huyện nμy sang huyện khác trong phạm vi tỉnh, theo nguyên tắc từ
trên xuống d−ới, vμ trái sang phải rồi từ phải sang trái.
Cách phân chia nμy phục vụ cho quản lý kinh doanh của lâm nghiệp quốc doanh vμ
đối với rừng sản xuất. Hiện nay chúng ta đã bắt đầu giao đất giao rừng cho các tổ chức
t− nhân, hộ gia đình, cộng đồng quản lý; do đó còn có các đơn vị khác tham gia kinh doanh rừng vμ hình thμnh các kiểu phân chia lãnh thổ để quản lý rừng khác nhau ở từng địa ph−ơng.
Ngoμi ra đối với rừng phòng hộ vμ đặc dụng, quy mô vμ diện tích của chúng th−ờng lại khó nằm gọn trong một đơn vị hμnh chính cấp huyện; đôi khi cũng không thể nằm gọn trong cấp tỉnh; do đó đối t−ợng nμy lại có kiểu phân chia khác cho phù hợp hơn.
Hình 3.9 khái quát hệ thống phân chia rừng theo lãnh thổ cho các chủ rừng khác nhau
3.1.2 Ph−ơng pháp phân chia các đơn vị (lâm tr−ờng đến phân khoảnh):
• Phân chia lâm tr−ờng: Cần căn cứ vμo địa hình địa thế vμ ranh giới tμi nguyên rừng đồng thời kết hợp với ranh giới hμnh chính.
• Phân chia phân tr−ờng: Cần căn cứ vμo địa hình địa thế, đồng thời bao quát lấy một đ−ờng vận chuyển chính hay nhánh của l−ới đ−ờng vận chuyển trong lâm tr−ờng. Toμn quốc Tỉnh Huyện Xã Thôn bản Khu phòng hộ, đặc dụng Lâm tr−ờng Rừng ngoμi quốc doanh Rừng cộng đồng Rừng hộ gia đình Phân tr−ờng Tiểu khu Khoảnh Lô
Hệ thống phân chia rừng theo lãnh thổ cho các chủ rừng khác nhau ở Việt Nam
• Phân chia tiểu khu: Căn cứ vμo địa hình địa thế, th−ờng bao quát một l−u vực hay một dạng địa hình.
• Phân chia khoảnh, phân khoảnh: Th−ờng kết hợp 3 ph−ơng pháp:
- Ph−ơng pháp phân chia nhân tạo: áp dụng cho những diện tích rừng bằng
phẳng, các đ−ờng phân chia thẳng góc nhau, đơn vị có hình dạng chính tắc. Ưu điểm: Đơn giản, dễ đo đếm diện tích, dễ nhận ra ph−ơng h−ớng ở thực địa. Nh−ợc điểm: Đối với vùng núi địa hình phức tạp ph−ơng pháp nμy khó thực hiện, vμ do không xét đến yếu tố địa hình nên ảnh h−ởng đến việc bố trí mở đ−ờng vận xuất, vận chuyển.
- Ph−ơng pháp phân chia tự nhiên: áp dụng cho vùng đồi núi, lấy ranh giới tự
nhiên nh−: khe, sông, suối, dông núi...Diện tích vμ hình dạng thay đổi theo địa hình.
Ưu điểm: Lợi dụng đầy đủ biến đổi địa hình vμ đặc điểm phân bố của rừng, các đ−ờng phân chia có thể lợi dụng lμm đ−ờng vận xuất.
Nh−ợc điểm: Diện tích các đơn vị không theo dạng hình học nên khó đo đếm diện tích, không lợi dụng đ−ợc đ−ờng phân chia để xác định ph−ơng h−ớng.
- Ph−ơng pháp phân chia tổng hợp: Lμ ph−ơng pháp tổng hợp của 2 ph−ơng pháp trên. Ưu điểm của ph−ơng pháp nμy lμ loại bỏ đ−ợc một số nh−ợc điểm của 2 ph−ơng pháp trên. Vùng đồi bát úp vμ bằng phẳng phân chia theo ph−ơng pháp nhân tạo lμ chính, đồng thời hết sức lợi dụng ranh giới tự nhiên. Vùng địa hình phức tạp dùng ph−ơng pháp phân chia tự nhiên lμ chính, nơi nμo không có ranh giới tự nhiên mới vạch đ−ờng nhân tạo.
3.1.3 Ph−ơng pháp khoanh vẽ trạng thái rừng vμ phân chia lô:
Để phân chia lô, tr−ớc tiên cần khoanh vẽ trạng thái các kiểu rừng, các dạng lập địa ứng với từng loμi cây trồng, sau đó căn cứ vμo các tiêu chuẩn của lô để tách lô.
ứng với mỗi kiểu rừng có các tiêu chuẩn phân chia trạng thái khác nhau:
• Rừng gỗ tự nhiên lá rộng th−ờng xanh vμ nửa rụng lá dựa trên tiêu chuẩn phân chia trạng thái rừng của Loetschau (1963): Chia rừng thμnh 4 kiểu I, II, III, IV, trong mỗi kiểu lại bao gồm các kiểu phụ, phân biệt nhau bởi mức độ tác động, phục hồi, hình thái cấu trúc, trữ sản l−ợng rừng...
• Rừng rụng lá (rừng Khộp vμ các lâm phần rụng lá khác) chia ra lμm 4 kiểu chính: RI, RII, RIII, RIV vμ trong mỗi kiểu lại chia ra thμnh các kiểu phụ, tiêu chuẩn phân chia dựa vμo cấu trúc hiện tại, mức độ tác động vμ khả năng khai thác gỗ. • Rừng tre nứa, lồ ô phân chia theo loμi cây, cấp kính, cấp mật độ.
• Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa:
- Rừng tre nứa xen gỗ: Phân chia theo trạng thái tre nứa vμ ghi thêm tên loμi gỗ chủ yếu.
- Rừng gỗ xen tre nứa: Phân chia theo trạng thái rừng gỗ vμ ghi thêm tên loμi tre nứa.
• Rừng gỗ trồng lá rộng, rừng cây gỗ lá kim vμ rừng ngập mặn, phân chia theo các chỉ tiêu: loμi cây, cấp tuổi, chiều cao bình quân, đ−ờng kính bình quân, tổng tiết diện ngang.
• Đất trồng rừng phân chia theo loμi cây dự định trồng căn cứ vμo điều kiện lập địa khác nhau.
Các ph−ơng pháp khoanh vẽ trạng thái vμ phân chia lô:
• Sử dụng ảnh máy bay hoặc vệ tinh: Đối với vùng có ảnh máy bay hoặc ảnh vệ tinh, xác định trên ảnh các đơn vị phân chia đến khoảnh hoặc phân khoảnh, căn cứ vμo các tiêu chuẩn phân chia trạng thái vμ quy định lô để khoanh vẽ trên ảnh, sau đó điều chỉnh lại qua khảo sát thực địa vμ chuyển lên bản đồ cơ bản.
• Khoanh vẽ trên thực địa: Đối với vùng không có ảnh máy bay hoặc ảnh vệ tinh
việc phân chia trạng thái vμ lô đ−ợc lμm cho từng khoảnh (phân khoảnh) theo một trong các ph−ơng pháp sau:
- Khoanh vẽ trạng thái theo dốc đối diện: Đ−ợc tiến hμnh trên thực địa dựa trên quan sát theo dốc đối diện vμ căn cứ vμo các tiêu chuẩn phân chia trạng thái vμ quy định lô để khoanh vẽ. áp dụng nơi địa hình dễ nhận dạng, thực bì không giới hạn tầm quan sát vμ phải có bản đồ địa hình chính xác tỷ lệ lớn.
- Khoanh vẽ trạng thái theo tuyến điều tra: áp dụng nơi địa hình phức tạp, tầm nhìn bị hạn chế. Mở hệ thống tuyến điều tra để khoanh vẽ nh− sau:
i1) Mở các tuyến điều tra song song vμ cách đều cho từng khoảnh (có thể cho từng tiểu khu hoặc nhóm tiểu khu), độ chính xác yêu cầu cao đơn vị lập tuyến lμ khoảnh.
i2) Hệ thống tuyến không đ−ợc song song với đ−ờng đồng mức vμ các dông chính để có thể đi qua hầu hết các dạng địa hình, kiểu rừng khác nhau.
i3) Cự ly giữa các tuyến tùy thuộc vμo đặc điểm phân bố kiểu rừng, trạng thái, địa hình, lập địa..., biến động từ 100 - 500m, nếu yêu cầu độ chính xác cμng cao thì cự ly phải cμng nhỏ (khoảng 100 - 300m).
i4) Trên mỗi tuyến tiến hμnh mô tả đoạn: Đo đạc cự ly vμ mô tả các kiểu rừng, trạng thái, lập địa theo mẫu phiếu nh− sau:
i5) Chuyển nội dung mô tả đoạn lên bản đồ cơ bản để khoanh vẽ trạng thái, phân chia lô theo các tiêu chuẩn đã quy định.
Bảng 3.5: Phiếu mô tả đoạn
Tuyến số: Ngμy điều tra: Ng−ời điều tra:
Cự ly Kiểu rừng Trạng thái Loại đất Loμi −u thế Tổng tiết diện ngang m2/ha Độ tμn che 1/10 Mật độ cây/ha Đặc điểm địa hình Ghi chép khác
• Sử dụng máy GPS (Định vị toạ độ địa lý toμn cầu): Sử dụng máy GPS để xác định các toạ độ điểm ranh giới trạng thái ở thực địa. Sau đó sử dụng phần mềm vẽ bản đồ nh− Mapinfo để khoanh vẽ thμnh bản đồ trạng thái, phân chia lô vμ đo đếm diện tích trên máy vi tính.
Phân chia rừng theo lãnh thổ thực chất lμ việc qui hoạch về mặt địa lý cho toμn bộ diện tích rừng vμ đất rừng của một chủ rừng nμo đó nhằm phục vụ cho công tác thống kê tμi nguyên rừng cả về mặt số l−ợng, chất l−ợng cũng nh− sự phân bố của chúng, đồng thời giúp cho công tác quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh rừng hiệu quả hơn. Thông qua việc phân chia rừng, các khu vực rừng rộng lớn sẽ đ−ợc phân thμnh những đơn vị có diện tích cố định rõ rμng bền vững, thuận lợi cho việc quản lý tμi nguyên vμ lập kế hoạch sản xuất lâm nghiệp.