Điều tra đánh giá về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 140)

1 Nội dung cơ bản xây dựng ph−ơng án điều chế rừng

1.1 Điều tra đánh giá về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực

Bao gồm các điều tra đánh giá về tμi nguyên cũng nh− các đặc điểm kinh tế xã hội trong khu vực để có thông tin đầu vμo cho việc tổ chức rừng.

Đánh giá các đặc điểm kinh tế, xã hội trong khu vực:

Một đợt tiếp cận cộng đồng/địa ph−ơng đ−ợc tiến hμnh để thu thập toμn diện các thông tin về kinh tế xã hội, văn hóa.... Các thông số sau cần đ−ợc thu thập:

- Dân số, lao động, dân tộc.

- Canh tác, mức độ phụ thuộc vμo rừng

- Phân cấp trong quản lý tμi nguyên rừng, chủ rừng

- Các nghề truyền thống

- Kiến thức bản địa trong quản lý kinh doanh rừng

- Cơ sở hạ tầng

- Thông tin về thị tr−ờng gỗ, lâm sản ngoμi gỗ

- Nhu cầu gỗ củi, lâm sản ngoμi gỗ ở địa ph−ơng, áp lực vμo rừng.

- ...

Ngoμi việc thu thập các dữ liệu, cần có những đánh giá từ bên trong cũng nh− bên ngoμi cho từng vấn đề vμ phát hiện những mối quan tâm vμ đề xuất trong quản lý kinh doanh rừng

Điều tra các điều kiện tự nhiên, tμi nguyên

Các đợt khảo sát chuyên môn cần đ−ợc tiến hμnh để thu đ−ợc những số liệu thực tế về tình hình tμi nguyên thiên nhiên, bao gồm các nhân tố chính sau:

- Các điều kiện tự nhiên trong khu vực nh−: địa hình, đất đai, khí hậy, thủy văn

- Số liệu thống kê về diện tích, vị trí, các loại rừng, tổ thμnh, năng suất, sản l−ợng, cấu trúc...

- Điều tra các đặc tr−ng lâm phần của các kiểu dạng rừng, trạng thái có trong khu vực điều chế. Ph−ơng pháp điều tra chủ yếu lμ rút mẫu hệ thống hoặc điển hình cho từng loại, sau đó dùng các ph−ơng pháp thống kê, mô phỏng để khái quát hoá các đặc tr−ng vμ quy luật lâm phần.

Điều tra tăng tr−ởng để xác định chu ky điều chế rừng

+ Đỗi với rừng trồng thuần loại, rừng tự nhiên thuần loại cần mô tả các đặc tr−ng có bản: Loμi cây, cấp tuổi, cấu trúc mật độ theo tuổi, cấu trúc N/D, N/H, cấu trúc trữ l−ợng, phẩm chất theo tuổi/cấp tuổi. + Đối với rừng lá rộng cần mô tả các đặc tr−ng nh− cấu trúc tổ thμnh loμi, nhóm loμi −u thế, mật độ vμ khả năng tái sinh tự nhiên; mô phỏng các kiểu dạng cấu trúc N/D, N/H, M/D, tầng tán; sinh tr−ởng vμ tăng tr−ờng, thμnh phần các lâm sản ngoμi gỗ, phân bố, giá trị sử dụng,...

+ Đối với rừng tre lồ ô cần mô tả cấu trúc tuổi, mật độ, chất l−ợng • Đánh giá hoạt động quản lý kinh doanh rừng đã qua:

Hoạt động nμy nhằm tìm hiểu cũng nh− rút ra bμi học kinh nghiệm cho việc tổ chức rừng.

Thu thập các dữ liệu có liên quan khác: - Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp. - Các bên liên quan trong tổ chức sản xuất lâm nghiệp ở địa ph−ơng. 1.2 Xác định mục tiêu điều chế rừng

Xác định mục tiêu điều chế rừng đóng vai trò quan trọng, định h−ớng cho ph−ơng án tổ chức rừng. Do đó sau khi có đầy đủ các dữ liệu về kinh tế xã hội, tự nhiên, cần thảo luận, phân tích kỹ cμng để xác lập mục tiêu thích hợp cho ph−ơng án.

Mục tiêu của điều chế rừng phải bao gồm 03 khía cạnh: kinh tế – xã hội vμ môi tr−ờng.

Mục tiêu về kinh tế:

Cần xác định rõ loại sản phẩm chính mμ điều chế rừng cần đạt đ−ợc nh−: gỗ lớn hoặc nhỏ, củi.... hoặc các lâm sản ngoμi gỗ nμo đ−ợc tổ chức kinh doanh, yêu cầu về sản phẩm.... Định rõ mục tiêu nμy sẽ giúp cho việc tổ chức điều chỉnh sản l−ợng theo h−ớng đáp ứng các tiêu chuẩn sản phẩm cũng nh− có hiệu quả kinh tế cao nhất.

Mục tiêu về xã hội:

Rừng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, do đó thiết lập mục tiêu điều chế cần quan tâm đặc biệt đến khía cạnh nμy. Ph−ơng án điều chế tốt lμ ph−ơng án không chỉ có hiệu quả kinh tế mμ còn đóng góp vμo việc phát triển văn hóa xã hội trong

khu vực. Cần xác định rõ lợi ích của ng−ời dân vμ địa ph−ơng trong ph−ơng án nh− tạo ra việc lμm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, vai trò của cộng đồng ng−ời dân trong quản lý kinh doanh rừng/đất rừng.

Mục tiêu về môi tr−ờng:

Ngμy nay vấn đề tác động của rừng đến môi tr−ờng trở nên quan trọng, có những nơi việc kinh doanh rừng trở thμnh thứ yếu, rừng đ−ợc bảo tồn vμo mục tiêu phục vụ gìn giữ môi tr−òng, bảo tồn đa dạng sinh học.

Một khu rừng đ−ợc điều chế theo mục tiêu sản xuất cũng phải đ−ợc xem xét đến các mục tiêu duy trì hòan cảnh rừng vμ môi tr−ờng xung quanh. Sản xuất rừng bền vững không chỉ mang lại lợi nhuận mμ còn đóng góp vμo việc bảo vệ môi tr−ờng. Do đó trong ph−ơng án cần xác định rõ mức độ khai thác lợi dụng, vốn rừng dự trữ, điều kiện phục hồi rừng, đây lμ các chỉ số bảo đảm cho việc thực hiện mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng trong điều chế.

Tùy theo từng đối t−ợng cụ thể mμ xác định các mục tiêu, nh−ng nhìn chung mục tiêu của ph−ơng án điều chế rừng bao giờ cũng cần bảo đảm 03 nhân tố kinh tế – xã hội vμ môi tr−ờng.

1.3 Xác định giai đoạn, kỳ hạn điều chế

1.3.1 Giai đoạn điều chế

Để bảo đảm sản l−ợng ổn định liên tục thì tất cả diện tích rừng trong một đơn vị điều chế sẽ đ−ợc tổ chức khai thác tái sinh liên tiếp, khép kín trong một chu kỳ hoặc luân kỳ.

Việc lập kế hoạch khai thác cho toμn bộ chu kỳ hoặc luân kỳ lμ cần thiết, nh−ng trong thực tế do không thể dự kiến đ−ợc hết sự vận động phát triển của rừng trong một thời gian quá dμi, nên kế hoạch khai thác chỉ đ−ợc lập trong một thời hạn ngắn hơn chu kỳ hoặc luân kỳ. Thời gian nμy gọi lμ giai đoạn điều chế hay vắn tắt lμ giai đoạn.

Trong thời gian n năm của giai đoạn, rừng của một đơn vị điều chế đ−ợc khai thác trên diện tích lμ S.n/r đối với rừng thuần loại đều tuổi khai thác trắng vμ S.n/L đối với rừng chặt chọn. Trong đó:

- n: Số năm của một giai đoạn, độ lớn của giai đoạn tùy thuộc vμo cấu trúc rừng, cách xử lý, điều kiện tái sinh vμ c−ờng độ kinh doanh rừng. Hiện nay th−ờng lấy giai đoạn 5 hoặc 10 năm.

- S: Diện tích của một đơn vị điều chế. - r, L: Chu kỳ, Luân kỳ.

Giữa chu kỳ, luân kỳ với giai đoạn có sự khác nhau. Giai đoạn lμ cái khung để tiến hμnh một số quy trình kỹ thuật khai thác tái sinh, xác định sản l−ợng lâm sản, dự toán đầu t− ban đầu vμ hiệu quả. Còn chu kỳ, luân kỳ phục vụ việc xác định vốn sản xuất chuẩn vμ các biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm sản xuất liên tục cho từng đơn vị điều chế thông qua việc tổ chức không gian - thời gian rừng.

1.3.2 Kỳ hạn điều chế

Kỳ hạn điều chế lμ thời hạn hợp pháp vμ có hiệu lực của bản ph−ơng án điều chế. Kỳ hạn điều chế đ−ợc hình thμnh theo yêu cầu tổ chức sản suất, chính lμ thời gian cần thiết cho việc lập kế hoạch vμ tổ chức thực hiện, nó ngắn hay dμi tùy thuộc vμo c−ờng độ kinh doanh vμ hoμn toμn không bị chi phối bởi những quy luật sinh học của đối t−ợng điều chế lμ rừng.

Tr−ớc đây ng−ời ta th−ờng xác định kỹ hạn điều chế bằng chu kỳ kinh doanh (chu kỳ, luân kỳ, năm hồi quy). Kỹ hạn dμi nh− vậy tuy có bao quát, khống chế đ−ợc các chỉ tiêu cơ bản trong một thời gian dμi, khép kín cho cả chu kỳ kinh doanh. Nh−ng trong một quá trình dμi, rừng vμ các điều kiện kinh tế xã hội sẽ vận động biến đổi, nên những tính toán trong bản ph−ơng án điều chế sẽ không còn phù hợp.

Để bảo đảm tính hiện thực của các ph−ơng án điều chế, khi xác định kỳ hạn điều chế th−ờng căn cứ vμo các yếu tố sau:

- C−ờng độ kinh doanh rừng của đối t−ợng điều chế.

- Mức độ chi tiết vμ quy mô của đối t−ợng điều chế.

- Chu kỳ lập kế hoạch dμi hạn.

Trong thực tế hiện nay, th−ờng xác định kỳ hạn điều chế lμ 5 đến10 năm.

1.4 Thiết kế các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho từng chuỗi điều chế

rừng

1.4.1 Tổ chức các chuỗi điều chế rừng

Căn cứ vμo đặc tr−ng tμi nguyên rừng, chức năng rừng trong từng khu vực, vμ

khung thời gian của chu kỳ, luân kỳ để tổ chức thμnh các chuỗi điều chế khép kín. Trong mỗi chuỗi điều chế cần xác định rõ:

• Đặc tr−ng tμi nguyên rừng, trạng thái rừng, đất rừng. • Mục tiêu điều chế.

• Quy mô của chuỗi, số coupe tác nghiệp, diện tích, vị trí.

Các chuỗi điều chế vμ hệ thống coupe tác nghiệp đ−ợc thiết kế trên thực địa, phân định ranh giới rõ rμng vμ thể hiện trên bản đồ điều chế.

1.4.2 Thiết kế các giải pháp kỹ thuật lâm sinh

Bao gồm việc xác định các đối t−ợng áp dụng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh khác nhau vμ thiết kế các chỉ tiêu kỹ thuật t−ơng ứng cho từng giải pháp.

Đối t−ợng áp dụng từng giải pháp lâm sinh lμ các coupe tác nghiệp đã phân chia. Căn cứ vμo đặc điểm lâm học, mục đích kinh doanh của từng đơn vị mμ lựa chọn giải pháp kỹ thuật cho phù hợp. D−ới đây trình bμy đối t−ợng vμ điều kiện áp dụng vμ tóm tắt các yếu tố kỹ thuật lâm sinh cần đ−ợc thiết kế (việc thiết kế kỹ thuật đã đ−ợc trình bμy trong ch−ơng 3: Cơ sở kỹ thuật của quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng). Riêng các chỉ tiêu kỹ thuật chi tiết cho từng giải pháp đề nghị tham khảo: “Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ vμ tre nứa - Bộ lâm nghiệp - 1993”.

1.4.2.1 Giải pháp khai thác - tái sinh rừng

Đối t−ợng:

Đối t−ợng đ−ợc lựa chọn giải pháp khai thác - tái sinh bao gồm rừng gỗ tự nhiên hay trồng đã thμnh thục hoặc đã nuôi d−ỡng đủ thời gian quy định của chu kỳ kinh doanh ở rừng đều tuổi vμ luân kỳ chặt chọn ở rừng khác tuổi. Tùy theo kiểu rừng, điều kiện kinh tế, kỹ thuật mμ xác định các ph−ơng thức khai thác-tái sinh thích hợp cho từng đối t−ợng:

Khai thác chọn: Đối t−ợng khai thác chọn bao gồm:

- Các kiểu rừng không đồng tuổi, tái tạo rừng bằng tái sinh tự nhiên.

- Rừng đều tuổi cần chuyển hóa thμnh rừng không đều tuổi.

- Nơi có yêu cầu phòng hộ vμ bảo vệ môi tr−ờng cao.

Khai thác trắng: Đối t−ợng vμ điều kiện áp dụng khai thác trắng bao gồm:

- Rừng trồng, rừng tự nhiên đều tuổi.

- Sau khai thác trắng phải bảo đảm tái sinh lại ngay.

- Tiêu thụ đ−ợc mọi sản phẩm đã chặt hạ.

Khai thác để lại cây mẹ gieo giống: Đối t−ợng khai thác để lại cây mẹ gieo giống lμ

các kiểu rừng tự nhiên vμ rừng trồng đã thμnh thục, hiện tại thiếu các thế hệ cây kế tiếp, nh−ng có khả năng tái sinh tự nhiên mạnh khi tán rừng đ−ợc mở sau khai thác.

Giải pháp kỹ thuật

Các kỹ thuật lâm sinh sau cần đ−ợc thiết kế:

- Xác định các loại tuổi thμnh thục số l−ợng, công nghệ, tái sinh, kinh tế,... lμm cơ sở xác định tuổi khai thác, chu kỳ luân kỳ khai thác

- Cấu trúc rừng chuẫn để dẫn dắt rừng trong khai thác

- Lựa chọn ph−ơng pháp điều chỉnh sản l−ợng trong khai thác

- Xác định c−ờng độ, l−ợng khai thác hμng năm

1.4.2.2 Giải pháp nuôi dỡng rừng:

Đối t−ợng:

Đối t−ợng thực hiện giải pháp nuôi d−ỡng bao gồm:

- Rừng trồng hoặc rừng tự nhiên t−ơng đối đều tuổi, ở tuổi từ sau khi rừng khép tán đến 2/3 thời gian của chu kỳ kinh doanh.

- Rừng phục hồi trên đất chặt trắng, n−ơng rẫy bỏ hóa, trảng cỏ cây bụi nh−ng hỗn loμi vμ không đều tuổi ở độ tuổi nh− tr−ờng hợp 1; trong tầng cây cao, số cây thuộc các loμi phù hợp mục tiêu kinh doanh vμ có phẩm chất tốt đạt mật độ trên 150-200 cây/ha đối với kinh doanh gỗ lớn vμ 500-600 cây/ha đối với kinh doanh gỗ nhỏ hoặc tầng cây tái sinh có số cây có giá trị kinh doanh có triển vọng đạt trên 500-600 cây/ha đối với gỗ lớn, 1000-1200 cây/ha đối với gỗ nhỏ (tính từ cây tái sinh có chiều cao lớn hơn 2 m).

- Rừng hỗn loại tự nhiên không đều tuổi sau khai thác chọn trong khoảng thời gian từ 1/3 đến 2/3 luân kỳ chặt chọn nếu thế hệ kế cận vμ dự trữ có đủ số cây thuộc các loμi phù hợp mục tiêu kinh doanh vμ có phẩm chất tốt. Với rừng kinh doanh gỗ lớn, mật độ những cây nói trên phải đạt 150-200 cây/ha trở lên; với rừng kinh doanh gỗ nhỏ, mật độ phải đạt 500-600 cây/ha trở lên.

- Rừng hỗn loại tự nhiên không đều tuổi sau khai thác chọn không đúng kỹ thuật nh−ng có đủ số l−ợng cây ở tầng cây cao vμ cây tái sinh thuộc các loμi mục đích có triển vọng vμ phân bố đều nh− ở tr−ờng hợp 2.

Giải pháp kỹ thuật

Các kỹ thuật sau cần đ−ợc thiết kế:

- Thời gian nuôi d−ỡng rừng

- Cấu trúc chuẫn để điều chỉnh rừng trong chặt nuôi d−ỡng

- Mô hình mật độ tối −u.

- Lựa chọn ph−ơng pháp điều chỉnh sản l−ợng, cấu trúc rừng

- C−ờng độ chặt vμ l−ợng chặt nuôi d−ỡng hμng năm.

1.4.2.3 Giải pháp lμm giμu rừng

Đối t−ợng:

Đối t−ợng đ−ợc xác định giải pháp lμm giμu rừng bao gồm cả 4 tr−ờng hợp thuộc đối t−ợng nuôi d−ỡng rừng nh−ng mật độ cây các loμi mục đích có phẩm chất tốt không đạt yêu cầu nh− đã quy định để đ−a vμo nuôi d−ỡng vμ cũng không có triển vọng xúc tiến tái sinh thμnh công, đồng thời có đủ các điều kiện kinh tế kỹ thuật, bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua giải pháp lμm giμu rừng.

Giải pháp kỹ thuật:

Để tổ chức lμm giμu rừng các giải pháp kỹ thuật sau cần đ−ợc thiết kế:

- Thời gian hoμn thμnh công tác lμm giμu rừng

- Lựa chọn loμi cây lμm giμu rừng

- Kỹ thuật mở rạch, trồng thêm cây để lμm giμu theo thời gian.

1.4.2.4 Giải pháp xúc tiến tái sinh

Đối t−ợng:

Đối t−ợng đ−ợc lựa chọn giải pháp xúc tiến tái sinh bao gồm:

- Đất rừng sau chặt trắng, n−ơng rẫy bỏ hóa, trảng cỏ cây bụi, bãi bồi có thuận lợi về nguồn giống (nguồn hạt phát tán tự nhiên hoặc chồi gốc, chồi rễ), có thể xúc tiến tái sinh tự nhiên thμnh công bằng những tác động kỹ thuật đơn giản.

- Cả 4 tr−ờng hợp thuộc đối t−ợng nuôi d−ỡng rừng mμ số cây có giá trị nuôi d−ỡng ở tầng cây cao không đạt mật độ quy định nh−ng có triển vọng xúc tiến tái sinh tự nhiên thμnh công thông qua các biện pháp kỹ thuật đơn giản.

Giải pháp kỹ thuật:

Các kỹ thuật cơ bản sau cần đ−ợc thiết kế:

- Hình thức xúc tiến tác sinh tự nhiên: Hạt hay chồi.

- Các kỹ thuật điều chỉnh độ tμn che theo nhu cầu ánh sáng của loμi cây tái sinh

- Kỹ thuật phát luỗng cây bụi, dây leo chèn ép tái sinh

- Chọn lựa cây mẹ gieo giống.

1.4.2.5 Giải pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi

Đối t−ợng:

Đối t−ợng đ−ợc xác định giải pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi bao gồm đất ch−a có rừng, n−ơng rẫy cũ, bãi phù sa mới bồi lấp mμ quá trình tái sinh vμ diễn thế tự nhiên hình thμnh rừng đáp ứng đ−ợc những yêu cầu kinh tế, xã hội vμ môi tr−ờng trong thời gian xác định. Chỉ cần bảo vệ mμ không cần các tác động kỹ thuật trực tiếp.

Giải pháp kỹ thuật:

Các giải pháp sau cần đ−ợc xem xét, thảo luận vμ xác định:

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)