Những nguyên tắc vμ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững để cấp chứng chỉ rừng

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 29 - 33)

2 Các nguyên tắc quản lý rừng bền vững

2.2 Những nguyên tắc vμ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững để cấp chứng chỉ rừng

chứng chỉ rừng

Với những vấn đề của rừng đã đề cập trên nên đã có sự nhất trí rộng rãi rằng rừng phải đ−ợc quản lý tốt để đáp ứng các nhu cầu khác nhau về xã hội, kinh tế, sinh thái, văn hóa tinh thần của thế hệ hiện nay vμ t−ơng lai.

Hiện nay xã hội có sự hiểu biết ngμy cμng sâu sắc hơn về tác hại của sự mất vμ suy thoái rừng, ng−ời tiêu dùng sản phẩm rừng đòi hỏi việc sản xuất ra những sản phẩm từ rừng: bằng gỗ hoặc không phải gỗ, không đ−ợc lμm hại mμ phải giúp cho việc bảo đảm duy trì tμi nguyên rừng cho các thế hệ t−ơng lai. Để đáp ứng đòi hỏi nμy, những ch−ơng trình chứng chỉ vμ tự chứng chỉ các sản phẩm gỗ đã phát triển mạnh trên th−ơng tr−ờng.

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều ch−ơng trình, tổ chức chứng chỉ rừng nh− ITTO, FSC, mục tiêu chung đều nhằm h−ớng vμo việc quản lý rừng bền vững vμ các sản phẩm rừng đ−ợc khai thác hợp lý, duy trì đ−ợc sinh thái rừng. Các sản phẩm nμy sẽ đ−ợc dán nhãn gỗ sinh thái (gỗ sản xuất bền vững) vμ đ−ợc ng−ời tiêu dùng ủng hộ vì mục tiêu gìn giữ môi tr−ờng rừng. Trong các tổ chức chứng chỉ rừng thế giới, FSC có ảnh h−ởng lớn nhất vμ đang đ−ợc nhiều quốc gia đi theo.

FSC lμ gì? Tiếng Anh lμ Forest Stewadship Council, nghĩa lμ Hội đồng quản trị rừng. Đây lμ một tổ chức quốc tế độc lập đang xúc tiến việc chứng chỉ rừng. Nó đ−ợc thμnh lập năm 1993 bởi các công ty lâm nghiệp, đai diện của các tổ chức lâm nghiệp vμ

nguời dân bản địa ở tất cả các phần trên thế giới.

FSC đã đ−a ra 10 nguyên tắc vμ các tiêu chuẩn kèm theo để h−ớng dẫn vμ thẩm định việc quản lý kinh doanh rừng. Các quốc gia, công ty, t− nhân.... dựa theo đó để tiếp tục xây dựng các tiêu chí cụ thể phù hợp với hòan cảnh của mình nhằm quản lý rừng bền vững. Các nguyên tắc, tiêu chuẩn, tiêu chí nμy sẽ đ−ợc FSC kiểm định vμ thông qua lμm cơ sở cho việc giám sát thực hiện vμ cấp chứng chỉ rừng.

Hệ thống các nguyên tắc – tiêu chuẩn – tiêu chí theo thứ bậc từ tổng quát đến chi tiết.

Sau đây sẽ giới thiệu 10 nguyên tắc của FSC để quản lý rừng bền vững vμ chứng chỉ rừng

Nguyên tắc 1: Tuân theo luật vμ nguyên tắc của FSC

Quản lý rừng phải tuân theo tất cả pháp luật hiện hμnh của nhμ n−ớc sở tại, tất cả những hiệp định quốc tế mμ nhμ n−ớc đó đã ký kết, vμ tất cả những nguyên tắc vμ tiêu chuẩn của FSC

Nguyên tắc 2: Quyền sở hữu, sử dụng vμ trách nhiệm

Quyền sở hữu vμ sử dụng vμ sử dụng lâu dμi đất vμ tμi nguyên rừng vμ đất rừng phải đ−ợc quy định rõ rμng, vμo sổ sách vμ đ−ợc thiết lập hợp pháp.

Nguyên tắc 3: Quyền của ng−ời bản địa

Những quyền hợp pháp vμ truyền thống của nhân dân sở tại về sở hữu, sử dụng vμ

quản lý đất, lãnh địa vμ tμi nguyên của họ phải đ−ợc công nhận vμ tôn trọng.

Những hoạt động quản lý kinh doanh rừng phải duy trì hoặc tăng c−ờng phúc lợi kinh tế vμ xã hội lâu dμi cho công nhân lâm nghiệp vμ cộng đồng địa ph−ơng.

Nguyên tắc 5: Các nguồn lợi từ rừng

Các hoạt động quản lý rừng phải khuyến khích việc sử dụng có hiệu quả các sản phẩm vμ dịch vụ đa dạng của rừng để bảo đảm tính bền vững kinh tế vμ tính đa dạng của những lợi ích về môi tr−ờng vμ xã hội.

Nguyên tắc 6: Tác động môi tr−ờng

Quản lý rừng phải bảo tồn đa dạng sinh học vμ các giá trị của nó, bảo tồn nguồn n−ớc, đất, những hệ sinh thái vμ sinh cảnh đặc thù dễ bị mất cân bằng, duy trì các chức năng sinh thái vμ tòan vẹn của rừng.

Nguyên tắc 7: Kế hoạch quản lý

Một kế hoạch quản lý thích hợp với quy mô vμ c−ờng độ của hoạt động lâm nghiệp phải đ−ợc xây dựng, thực thi vμ cập nhật. Các mục tiêu dμi hạn của quản lý kinh doanh rừng vμ giải pháp để đạt đ−ợc các mục tiêu đó phải đ−ợc xác định rõ rμng.

Nguyên tắc 8: Giám sát vμ đánh giá

Hoạt động giám sát phải đ−ợc tiến hμnh thích hợp với quy mô vμ c−ờng độ của kinh doanh rừng để đánh giá tình trạng rừng, sản l−ợng của các sản phẩm rừng, chuỗi hμnh trình sản phẩm, hoạt động quản lý vμ các tác động về xã hội vμ môi tr−ờng của chúng.

Nguyên tắc 9: Duy trì các khu rừng có giá trị bảo tồn cao

Các hoạt động quản lý trong các khu rừng có giá trị bảo tồn cao phải duy trì vμ tăng c−ờng các giá trị của nó. Những quyết định liên quan đến các khu rừng có giá trị bảo tồn cao phải đ−ợc cân nhắc vμ có biện pháp phòng xa.

Nguyên tắc 10: Rừng trồng

Rừng trồng phải đ−ợc thiết lập vμ quản lý theo các nguyên tắc vμ tiêu chuẩn 1-9, vμ

nguyên tắc 10 với các tiêu chuẩn của nó. Trong khi rừng trồng có thể cung cấp một loạt các lợi ích về kinh tế vμ xã hội, vμ có thể góp phần thỏa mãn nhu cầu lâm sản của thế giới, chúng phải thực hiện việc quản lý nhằm giảm áp lực vμ thúc đẩy việc phục hồi vμ

bảo tồn rừng tự nhiên.

Trên đây lμ 10 nguyên tắc của FSC để thẩm định việc quản lý rừng vμ cấp chứng chỉ, dán nhãn gỗ sinh thái.

D−ới mỗi nguyên tắc lại có các tiêu chuẩn cụ thể, bạn đọc có thể tìm hiểu chi tiết trong tμi liệu của FSC.

Từ 10 nguyên tắc của FSC cho thấy việc quản lý rừng bền vững phải bảo đảm bền vững 3 mặt: môi tr−ờng, văn hóa xã hội vμ kinh tế. Đặc biệt lμ FSC không đơn thuần đề cập đến hoạt động quản lý với đối t−ợng lμ rừng mμ còn nói đến quyền vμ lợi ích của cộng đồng địa ph−ơng, ng−ời dân sống phụ thuộc vμo rừng trong 2 nguyên tắc 3 vμ 4.

Nguyên tắc 1 Tiêu chuẩn 1.1 Tiêu chuẩn 1.2 Tiêu chí 1.1.1 Tiêu chí 1.1.2 Tiêu chí 1.2.1 Tiêu chí 1.3.1

Hình 2.2: Hệ thống các nguyên tắc/tiêu chuẩn/tiêu chí quản lý rừng bền vững của FSC Nguyên tắc 2 Tiêu chuẩn 2.1 Tiêu chuẩn 1.3 Tiêu chuẩn 2.2 Tiêu chí 2.1.1 Tiêu chí 2.2.1

ở Việt Nam, từ năm 1998 chúng ta đã bắt đầu những b−ớc khởi động cho hoạt động nμy để hòa nhập với cộng đồng quốc tế trong bảo vệ môi tr−ờng cũng nh− có thể gia nhập vμo các thị tr−ờng gỗ quốc tề. Tại hội thảo quốc gia lần thứ nhất năm 1998 đã thμnh lập nhóm công tác quốc gia về chứng chỉ rừng, từ đó đến nay nhóm đã xây dựng dự thảo các tiêu chuẩn vμ tiêu chí quốc gia để quản lý rừng bền vững. Các tiêu chuẩn, tiêu chí quốc gia đang đ−ợc thử nghiệm ở một số lâm tr−ờng, công ty, đ−ợc sự góp ý của các chuyên gia quốc tế, FSC ... trên cơ sở nμy sẽ đ−a ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn, tiêu chí thích hợp với điều kiện Việt Nam vμ đ−ợc FSC quốc tế công nhận.

Công việc tr−ớc mắt cần phải lμm để chứng chỉ rừng còn rất nhiều, nh−ng con đ−ờng để quản lý rừng bền vững trong kinh doanh chắc chắn phải theo cách lμm nμy vì lợi ích nhiều mặt của kinh tế, văn hóa xã hội cũng nh− môi tr−ờng.

Ch−ơng 3

cơ sở kỹ thuật của quy hoạch lâm nghiệp vμ điều

chế rừng

Mục đích:

Trang bị cho ng−ời học các kiến thức về cơ sở kỹ thuật sử dụng trong quy hoạch lâm nghiệp vμ điều chế rừng, trong đó nhấn mạnh đến việc áp dụng các ph−ơng pháp khác nhau để tổ chức không gian vμ thời gian trong điều chế rừng vμ tiến hμnh kỹ thuật sử dụng hợp lý.

Khung chơng trình tổng quan toμn chơng

Mục tiêu

Sau khi học xong sinh viên có khả năng

Nội dung Ph−ơng

pháp

Vật liệu Thời gian

(Tiết)

Trình bμy khái niệm vμ cách xác định các loại thμnh thục rừng vμ tổ chức thời gian rừng. Thμnh thục rừng Tổ chức thời gian rừng. Diễn giảng Bμi tập Não công Bμi giao nhiệm vụ. Tμi liệu phát tay 10 Trình bμy vμ áp dụng đ−ợc các hệ thống phân chia rừng vμ tổ chức không gian rừng. Các hệ thống phân chia rừng: Tổ chức không gian rừng nt nt 7

Trình bμy khái niệm vμ điều kiện để sử dụng tμi nguyên rừng bền vững. Sử dụng đ−ợc các ph−ơng pháp điều chỉnh sản l−ợng rừng Sản l−ợng ổn định Vốn sản xuất chuẩn Các ph−ơng pháp điều chỉnh sản l−ợng nt nt 8

Một trong những mục tiêu quan trọng của điều chế rừng lμ tổ chức sản xuất lâu dμi, bảo đảm cung cấp liên tục một l−ợng lâm sản ổn định theo luân kỳ, chu kỳ vμ đúng chủng loại sản phẩm. Đạt đ−ợc mục tiêu nμy, cần phải phối trí toμn bộ tμi nguyên rừng trong một đơn vị điều chế theo không gian vμ thời gian hợp lý, hình thμnh chuỗi điều chế khép kín. Kết quả cuối cùng của công tác nμy lμ đặt các coupe tác nghiệp hμng năm,

mỗi coupe đ−ợc xác định: vị trí, thời gian tác động, biện pháp kỹ thuật, độ lớn diện tích vμ sản l−ợng. Có nghĩa phải trả lời đ−ợc câu hỏi: ở đâu, khi nμo, lμm gì vμ bao nhiêu?

Có nh− vậy trong một đơn vị điều chế mới có thể hoạt động liên tục, đều đặn, có kế hoạch, bảo đảm không ngừng duy trì vμ nâng cao năng suất vốn rừng. Để giải quyết vấn đề tổ chức rừng theo không gian vμ thời gian vμ đặt các coupe tác nghiệp có cơ sở khoa học, bảo đảm cho việc tác động hợp lý, đúng lúc vμo rừng vμ lợi dụng có hiệu quả tμi nguyên, cần có những nghiên cứu đầy đủ về các mặt: Sinh tr−ởng vμ tuổi thμnh thục của cá thể vμ quần thể; các giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của cây rừng vμ lâm phần; tuổi thμnh thục vμ đ−ờng kính khai thác; c−ờng độ khai thác, l−ợng tăng tr−ởng vμ luân kỳ, chu kỳ khai thác; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loμi cây vμ điều kiện kinh tế kỹ thuật của đơn vị điều chế.

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)