Thμnh quả của lập ph−ơng án điều chế rừng

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 152 - 156)

Kết thúc việc lập ph−ơng án điều chế rừng để đ−a ra thực thi, cần hoμn tất các thμnh quả sau:

3.1 Các bản đồ:

Hệ thống bản đồ đóng vai trò quan trọng trong lập kế hoạch vμ quản lý kinh doanh rừng, trong tiến trình thực hiện cần hoμn thμnh lần l−ợt các loại bản đồ sau:

Bản đồ lập địa/đất:

Tiến trình Ph−ơng

pháp

Điều tra điều kiện tự nhiên, KTXH Điều tra tμi nguyên Xác định mục tiêu điều chế Xác lập giải pháp lâm sinh Lập kế hoạch Dự toán đầu t− Thẩm định ph−ơng án - Số liệu thứ cấp - RRA - PRA - Rút mẫu, thống kê - Phỏng vấn bán cấu trúc - Bản đồ tμi nguyên - Các công cụ phân tích - Bình chọn −u tiên - Kỹ thuật viết mục tiêu SMART

- Phân tích đặc tr−ng tμi nguyên - Phát triển kỹ thuật lâm sinh có sự tham gia

- Khung logic - Bản đồ điều chế

- Định mức - Phân tích hiệu quả CBA

- RRA/PRA

- Kinh tế (CBA), xã hội, môi tr−ờng

Các bên liên quan: CB kỹ thuật, cộng đồng, lãnh đạo địa ph−ơng

Bản đồ nμy cho biết phân bố các loại đất đai, các chỉ tiêu phân loại lập địa lμm cơ sở chọn loại cây trồng, dự đoán năng suất, tổ chức chu kỳ. Tỷ lệ 1:10.000 đến 1:5.000

Bản đồ hiện trạng tμi nguyên:

Thể hiện các kiểu rừng, trạng thái, diện tích, trữ l−ợng đến lô. Tỷ lệ 1:10.000 đến 1:5.000

Bản đồ điều chế rừng (sản xuất):

Thể hiện vị trí, ranh giới, diện tích, sản l−ợng của từng coupe tác nghiệp (thời gian, vị trí, biện pháp, vμ sản l−ợng bao nhiêu), tỷ lệ 1:10.000 đến 1:5.000

Tr−ờng hợp ph−ơng án đ−ợc xây dựng cho hộ, cộng đồng, thì để dễ tiếp cận đối với ng−ời dân có thể sử dụng công cụ vẽ sơ đồ/sa bμn....

3.2 Văn bản phơng án điều chế rừng

Văn bản của ph−ơng án điều chế rừng th−ờng có cấu trúc nh− sau:

Lời nói đầu:

• Các văn bản lμm cơ sở pháp lý liên quan.

• Những ph−ơng pháp thu thập vμ mức độ đạt đ−ợc của số liệu, tμi liệu để xây dựng ph−ơng án.

Phần thứ nhất:

NHữNG THÔNG TIN Về TìNH HìNH Tự NHIÊN, KINH Tế, Xã HộI CủA KHU VựC

1) Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới, tổng diện tích: 2) Những đặc điểm nổi bật về tự nhiên:

- Địa hình.

- Khí hậu thủy văn.

- Đất đai.

3) Những đặc điểm nổi bật về kinh tế, xã hội:

- Dân số, lao động, dân tộc, tập quán canh tác

- Canh tác, mức độ phụ thuộc vμo rừng

- Phân cấp trong quản lý tμi nguyên rừng, chủ rừng

- Các nghề truyền thống

- Kiến thức bản địa trong quản lý kinh doanh rừng

- Cơ sở hạ tầng

- Nhu cầu gỗ củi, lâm sản ngoμi gỗ ở địa ph−ơng, áp lực vμo rừng.

4) Tình hình tμi nguyên rừng vμ đất đai:

Thông qua số liệu điều tra rừng vμ đất lâm nghiệp, thống kê theo hệ thống bảng biểu. Từ đó trình bμy tóm tắt về những đặc tr−ng về tổ thμnh loμi cây mục đích, đặc hữu...Đánh giá khái quát tình hình tμi nguyên vμ đất đai.

5) Đánh giá tình hình vμ hiệu quả kinh doanh đã qua.

Phần thứ hai:

Tổ CHứC RừNG, Tổ CHứC SảN XUấT KINH DOANH RừNG Vμ Tổ CHứC HOạT ĐộNG LÂM NGHIệP Xã HộI

1) Mục tiêu của ph−ong án

- Kinh tế

- Xã hội.

- Môi tr−ờng.

2) Bố trí sử dụng đất đai.

3) Bố trí các hoạt động sản xuất lâm nghiệp:

3.1) Khai thác:

- Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật: Tuổi thμnh thục số l−ợng, công nghệ, tuổi khai thác chính, ph−ơng thức khai thác, chu kỳ, luân kỳ, mô hình vốn sản xuất chuẩn, l−ợng khai thác, c−ờng độ khai thác...

- Lập kế hoạch khai thác theo giai đoạn cho một chu kỳ hoặc luân kỳ (Tổ chức rừng theo không gian vμ thời gian). Lập kế hoạch khai thác 5 năm đầu.

- Tiến hμnh tính toán vμ lập kế hoạch cho từng loại rừng: đều tuổi, khác tuổi, tre nứa...

3.2) Nuôi d−ỡng, lμm giμu rừng, xúc tiến tái sinh, khoanh nuôi:

- Thuyết minh về đối t−ợng vμ biện pháp tác động.

- Tổng khối l−ợng của từng giải pháp.

- Các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng giải pháp.

- Lập kế hoạch tác nghiệp (Tổ chức không gian vμ thời gian) khép kín vμ cho 5 năm đầu.

3.3) Trồng rừng:

- Mục đích trồng.

- Đối t−ợng, diện tích.

- Các chỉ tiêu kỹ thuật: cơ cấu cây trồng, tuổi thμnh thục công nghệ, số l−ợng, chu kỳ, mật độ trồng, mật độ tối −u theo tuổi, cấp đất, hạng đất, dự đoán sản l−ợng....

- Lập kế hoạch trồng rừng theo từng loμi theo giai đoan cho 1 chu kỳ (Tổ chức không gian vμ thời gian). Lập kế hoạch trồng cho 5 năm đầu.

4) Bố trí các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông lâm kết hợp vμ kinh doanh tổng hợp tμi nguyên rừng:

- Cây l−ơng thực.

- Cây công nghiệp, ăn quả.

- Lâm sản ngoμi gỗ

- Nghề phụ.

5) Bố trí các hoạt động sản xuất công nghiệp rừng vμ chế biến lâm sản. 6) Tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh trong lâm tr−ờng:

- Các phân tr−ờng, đội sản xuất.

- Các tiểu khu.

- Các xí nghiệp.

7) Tổ chức vμ xây dựng kinh tế xã hội lâm nghiệp trên địa bμn:

- Gắn các đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp với các đơn vị hμnh chính kinh tế vμ quản lý nhμ n−ớc.

- Xây dựng các cụm dân c−, các điểm kinh tế kỹ thuật.

- Phát triển kinh tế gia đình (V−ờn rừng, trang trại...)

- Những biện pháp nhằm thu hút lao động nghề rừng.

- Giải quyết vấn đề l−ơng thực, quản lý, bảo vệ rừng....

Phần thứ ba:

dự tóan ĐầU TƯ vμ hiệu quả của ph−ơng án

1. Kế hoạch đầu t−:

1.1) Kế hoạch xây dựng cơ bản. 1.2) Kế hoạch lao động.

1.3) Kế hoạch tμi chính.

Phân tích nhu cầu vμ khả năng cân đối vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng của kinh tế xã hội khu vực.

2. Dự tính hiệu quả kinh tế, xã hội vμ môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 152 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)