3 Phân tích tình hình
3.4 Thống kê tμi nguyên rừng
Mục đích của công tác thống kê tμi nguyên rừng nhằm cung cấp số liệu về số l−ợng vμ chất l−ợng từng loại rừng, giúp cho đối t−ợng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đảm bảo đ−ợc lâu dμi, liên tục. Nhiệm vụ cụ thể lμ:
• Xác định đ−ợc diện tích tμi nguyên rừng (diện tích các loại đất lâm nghiệp, diện tích các kiểu trạng thái rừng) vμ đặc điểm phân phố của nó.
• Xác định đ−ợc vị trí vμ đặc điểm tình hình phân bố của các bộ phận tμi nguyên rừng.
• Thống kê đ−ợc số l−ợng vμ chất l−ợng tμi nguyên rừng.
3.4.1 Thống kê diện tích vμ phân bố đất lâm nghiệp
Mục đích của thống kê diện tích đất lâm nghiệp lμ để đánh giá mức độ phong phú của các bộ phận tμi nguyên rừng, lμm cơ sở cho việc qui hoạch, sử dụng hợp lý các loại đất lâm nghiệp. Diện tích các kiểu trạng thái rừng, các loại đất đai phải đ−ợc xác định trên bản đồ thμnh quả gốc bằng l−ới ô vuông, hoặc bằng máy đo cầu tích điện cực hoặc đ−ợc xác định thông qua GPS (Hệ thống định vị toμn cầu) kết hợp với các phần mền GIS nh− ( Map info, Arc view/info...).
3.4.2 Thống kê trữ l−ợng các loại rừng gỗ:
Thống kê trữ l−ợng lμm cơ sở để tổng hợp vμ phân tích tμi nguyên rừng, đánh giá mức độ giμu nghèo của rừng phục vụ quy hoạch. Việc kiểm kê trữ l−ợng đ−ợc tiến hμnh cho từng trạng thái hoặc khối trạng thái rừng nhằm giảm biến động về trữ l−ợng vμ tăng độ chính xác của giá trị bình quân cho trạng thái đó. Đơn vị thống kê trữ l−ợng nhỏ nhất lμ lô.
Các ph−ơng pháp rút mẫu, điều tra ô tiêu chuẩn để thống kê trữ l−ợng đ−ợc trình bμy chi tiết trong môn học Điều tra rừng, ở đây chỉ l−u ý các trình tự trong điều tra thống kê tμi nguyên rừng:
- Chỉ đ−ợc kiểm kê trữ l−ợng sau khi đã có đầy đủ bản đồ cơ bản khoanh vẽ các đơn vị phân chia vμ trạng thái rừng. Sử dụng bản đồ nμy để thiết kế kỹ thuật đặt ô tiêu chuẩn rút mẫu.
- Lựa chọn ph−ơng pháp điều tra: Có thể lựa chọn một trong ba ph−ơng pháp: Ngẫu nhiên, hệ thống, điển hình.
- Xác định hình dạng vμ kích th−ớc ô tiêu chuẩn: Diện tích vμ hình dạng ô mẫu phải thống nhất trên toμn bộ khu vực thống kê: Diện tích ô tiêu chuẩn có thể chọn 400, 500, 1.500 hoặc 2.500 m2 ... lμ tùy thuộc vμo ph−ơng pháp điều tra đã đ−ợc lựa chọn, ví dụ:
+ Đối với rừng gỗ lá rộng: Theo quy trình hiện nay, nếu chọn ph−ơng pháp điều tra ô mẫu trên tuyến hệ thống thì diện tích ô tiêu chuẩn lμ 500 m2 với hình dạng chữ nhật (25x20m) hoặc hình tròn (R = 12,6m).
+ Đối với rừng lá kim: Th−ờng dùng ô mẫu 6 cây (ph−ơng pháp 5,5 cây của Prodan), loại ô mẫu nμy cũng có thể áp dụng cho những loại rừng lá rộng rụng lá có độ đồng đều khá, rừng ngập mặn, rừng trồng.
- Xác định dung l−ợng mẫu (số ô tiêu chuẩn) cho từng trạng thái trong tr−ờng hợp rút mẫu hệ thống hoặc ngẫu nhiên:
Tr−ờng hợp không phân khối: Dung l−ợng cần thiết cho trạng thái i (ni):
ni≥ t2 . Vi%2 / Δ%2 (4.1)
Trong đó:
t = 1,96.
Vi%2 : hiệu số biến động về G hoặc M hoặc N của trạng thái i. Δ% : sai số cho phép từ 5 - 10%.
Tr−ờng hợp có phân khối: Sử dụng công thức của Neyman, dung l−ợng cần thiết cho khối trạng thái i (ni):
ni = Pi . Si . n / Σ Pi . Si (4.2) Trong đó: Pi = Ni / N hoặc Pi = Si' / S với: Ni = Si'/ Sô N = S / Sô Si': diện tích trạng thái i. S : tổng diện tích điều tra. Sô : diện tích ô tiêu chuẩn.
Si : Sai tiêu chuẩn mẫu của khối trạng thái i.
n : tổng dung l−ợng quan sát của các trạng thái, n = Σ ni , n đ−ợc xác định theo các tr−ờng hợp:
i) Rút mẫu có hoμn lại, hoặc không hoμn lại với Ni≥ 10.ni :
n ≥ 4(Σ PiSi)2/ Δc2 (4.3)
ii) Rút mẫu không hoμn lại:
n ≥ 4(Σ PiSi)2/ (Δc2 + 4 PiSi/N) (4.4) Trong đó:
Δc: sai số cực hạn đ−ợc tính qua sai số t−ơng đối cho tr−ớc Δc% từ 5 - 10%: Δ% = Δc.100 / x => Δc=Δ%.x/100
x : trị số bình quân chung, x=ΣPixi
Để xác định dung l−ợng mẫu trong cả 2 tr−ờng hợp không hoặc có phân khối, cần rút mẫu thử (trên 30 ô hoặc điểm quay Bitterlich cho mỗi trạng thái), từ đó tính xi, Si , Vi% cho từng trạng thái i.
- Bố trí mạng l−ới ô tiêu chuẩn trên bản đồ tr−ờng hợp rút mẫu hệ thống: Mạng l−ới ô vuông:
Tính diện tích cần có 1 ô tiêu chuẩn của trạng thái i: si = Si'/ni .
Cự ly giữa ô vμ tuyến cho trạng thái i:
li = si
Mạng l−ới không đồng đều: Vạch các tuyến song song, đo tổng cự ly các tuyến cho từng trạng thái i lμ Li.
Cự ly ô trong tuyến thuộc trạng thái i: li = Li/ni .
- Tổ chức tuyến điều tra vμ thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn:
Thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn vμ tính toán các loại trữ l−ợng: Tập hợp các ô tiêu chuẩn theo từng trạng thái hoặc khối trạng thái, trong từng ô cần tính các loại trữ l−ợng: theo cấp D1,3, nhóm gỗ, phẩm chất,...vμ trữ l−ợng ô.
M bình quân /ha của trạng thái i:
So ni Mo ha M / = ∑ 10.000 (4.5)
M bình quân /ha từng mặt j của trạng thái i:
So ni j Mo ha Mj/ = ∑ 10.000 (4.6) M của lô có trạng thái i: Mlô = Mi/ha.Slô
M từng mặt j của lô có trạng thái i: Mjlô = Mj/ha.Slô Trong đó:
Mô : trữ l−ợng của ô tiêu chuẩn ở trạng thái i. Sô : diện tích ô tiêu chuẩn.
Môj : trữ l−ợng từng mặt j của ô tiêu chuẩn ở trạng thái i. Slô : diện tích lô.
3.4.3 Thống kê trữ l−ợng các loại rừng tre nứa, lồ ô:
Việc tổ chức thống kê trữ l−ợng của các kiểu rừng tre nứa nhằm đánh giá mức độ phong phú lμm cơ sở đặt kế hoạch kinh doanh lợi dụng. Các b−ớc tiến hμnh cơ bản giống nh− thống kê trữ l−ợng rừng gỗ, chỉ khác về quy cách, diện tích ô tiêu chuẩn, chỉ tiêu đo đếm, thống kê. Cụ thể các điểm khác biệt:
- Xác định hình dạng vμ kích th−ớc ô tiêu chuẩn thống nhất: Theo quy trình hiện
nay, có thể áp dụng các loại ô tiêu chuẩn sau:
+ Ô 100 m2 đối với rừng tre nứa mọc phân tán, hình dạng ô có thể lμ hình tròn (R = 5,6 m) nếu tầng d−ới không gây trở ngại cho việc mở ô, hoặc hình vuông (10x10m) phổ biến với mọi tr−ờng hợp còn lại.
+ Ô 25 m2 (5x5m) áp dụng đối với rừng giang.
+ Ô có diện tích theo cự ly bình quân bụi, áp dụng đối với các loại rừng tre nứa mọc theo bụi. Đo cự ly 6 bụi liên tiếp lμ l1, l2, l3, l4, l5 để tính cự ly bình quân l:
l = (l1, l2, l3, l4, l5)/5 Diện tích ô: Sô = l2
- Thu thập số liệu tre nứa theo các chỉ tiêu: số cây theo cấp tuổi (non, vừa, giμ), đ−ờng kính vμ chiều cao bình quân.
- Tính toán các số cây, trọng l−ợng: tập hợp các ô tiêu chuẩn theo từng trạng thái
hoặc khối trạng thái:
N/ha của trạng thái i:
/ = ∑∑So10.000
No
ha
N (4.7)
N của lô có trạng thái i: Nlô = N/ha. Slô
Trong đó:
Nô : số cây của ô tiêu chuẩn ở trạng thái i. Sô : diện tích ô tiêu chuẩn.
Slô : diện tích lô.
Trữ l−ợng các đơn vị lớn hơn đ−ợc tập hợp từ Mlô .
3.4.4 Thống kê trữ l−ợng các loại rừng đặc sản
Mục đích của thống kê trữ l−ợng rừng đặc sản nhằm đánh giá mức độ phong phú vμ
giá trị của các loại rừng đặc sản lμm cơ sở cho lập kế hoạch, đề xuất biện pháp kinh doanh cho phù hợp.
Thống kê trữ l−ợng rừng gỗ, tre nứa vμ rừng đặc sản tùy theo mức độ chính xác có thể áp dụng ph−ơng pháp thống kê toμn diện hoặc thống kê trên ô mẫu. Thống kê trữ l−ợng rừng trên ô mẫu có thể đ−ợc chia ra 3 ph−ơng pháp: Ph−ơng pháp thống kê trên ô mẫu điển hình, ph−ơng pháp thống kê trên ô mẫu ngẫu nhiên vμ ph−ơng pháp thống kê trên ô mẫu hệ thống. Nếu áp dụng ph−ơng pháp thống kê trữ l−ợng trên ô mẫu, tr−ớc hết
phải xác định tổng diện tích cần đo đếm trực tiếp, diện tích ô mẫu, số l−ợng ô mẫu mμ
không ảnh h−ởng đến độ chính xác vμ chi phí thời gian điều tra.