3 Các hệ thống phân chia rừng
3.4 Phân chia rừng theo quyền sử dụng
ở n−ớc ta, toμn bộ rừng vμ đất rừng lμ sở hữu của toμn dân, tμi nguyên rừng phục vụ cho lợi ích của toμn xã hội thông qua việc cung cấp lâm sản vμ các mặt có lợi khác. Từ năm 1954, rừng vμ đất rừng thuộc sở hữu toμn dân với hình thức sở hữu chủ yếu lμ quốc doanh. Do địa bμn sản xuất lâm nghiệp rất rộng lớn, lực l−ợng sản xuất nghề rừng ch−a phát triển t−ơng ứng với hình thức sản xuất quốc doanh, vì vậy nghề rừng ch−a mang tính chất xã hội cao. Từ năm 1982, trong quyết định 184/HĐBT vμ chỉ thị 29/CT/TW, nhμ n−ớc ta đã chính thức giao quyền sử dụng kinh doanh rừng cho các thμnh phần kinh tế khác nhau nh−: quốc doanh, tập thể, hộ gia đình thông qua việc đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng. Giao đất giao rừng thực chất lμ tổ chức lại sản xuất lâm nghiệp, thu hút sự tham gia tích cực của ng−ời dân vμ các cộng động sống trong vμ gần rừng tham gia quản lý bảo vệ vμ kinh doanh rừng. Nhμ n−ớc xác lập trách nhiệm lμm chủ cụ thể cho từng đơn vị sản xuất, từng ng−ời cụ thể trên từng đơn vị diện tích đất đai, tạo điều kiện cho kinh doanh lâm ngiệp có tổ chức, có kế hoạch, từng b−ớc đi vμo sản xuất ổn định. Để thuận tiện cho quản lý sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ của quy hoạch lâm nghiệp cần phân chia rừng vμ đất rừng theo các loại hình, tức quyền sử dụng khác nhau có ranh giới rõ rμng, ổn định nh− rừng quốc doanh, rừng tập thể vμ rừng thuộc hộ gia đình, rừng cộng đồng.