Tổ chức thực thi, giám sát vμ đánh giá ph−ơng án điều chế rừng

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 156 - 162)

rừng

Tổ chức thực thi vμ giám sát ph−ơng án điều chế rừng

Sau khi ph−ơng án đã đ−ợc phê duyệt, cần tiến hμnh tổ chức thực thi, các công việc chính sau cần triển khai:

- Hμng năm tổ chức lập các thiết kế kỹ thuật nh− khai thác rừng, nuôi d−ỡng, tái sinh, trồng rừng

- Lập kế hoạch hoạt động trong từng năm trong đó xác định: Thời gian, công việc, khối l−ợng, nguồn lực, vật t−, tμi chính, vvv. Trong tr−ờng hợp các hoạt động liên quan đến cộng đồng địa ph−ơng, cần tổ chức lập kế hoạch vμ thực hiện có sự tham gia, bảo đảm kế hoạch nμy phù hợp với nguồn lực, thời vụ, lao động của họ.

- Tổ chức triển khai trên hiện tr−ờng: Bao gồm thực hiện các công việc theo kế hoạch vμ giám sát khối l−ợng vμ chất l−ợng công việc. Ng−ời dân cần đ−ợc thu hút vμo các công việc vμ đặc biệt lμ trực tiếp giám sát các hoạt động liên quan đến cộng đồng vμ tμi nguyên rừng mμ họ đang quản lý.

Đánh giá ph−ơng án điều chế rừng

Kết thúc kỳ hạn điều chế rừng ghi trong ph−ơng án lμ lúc cần triển khai đánh giá hiệu quả của nó vμ chuẩn bị cho việc lập ph−ơng án cho chu kỳ mới.

Việc đánh giá nhằm mục đích:

- Tổng kết các kết quả đạt đ−ợc

- Đánh giá hiệu quả của ph−ơng án về các mặt: kinh tế, văn hoá, xã hội vμ

môi tr−ờng. Trong đó cần quan tâm đánh giá đến tính khả thi của các giải pháp lâm sinh, sự ổn định vμ bền vững của tμi nguyên rừng, các hiệu quả kinh tế đã đạt đ−ợc, các tác động của nó đến cộng đồng, ng−ời dân tham gia.

- Tổng kết các bμi học kinh nghiệm vμ xem xét khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới cho chu kỳ điều chế tiếp theo.

Các ph−ơng pháp đánh giá:

- Đánh giá sự ổn định vμ bền vững của tμi nguyên: Tổ chức điều tra khảo sát tμi nguyên, so sánh với số liệu lúc bắt đầu điều chế.

- Phân tích các hiệu quả kinh tế, lợi nhuận thu đ−ợc

- Đánh giá nông thôn có sự tham gia để xem xét đóng góp của điều chế rừng trong phát triển kinh tế xã hội

- Đánh giá các giải pháp kỹ thuật: Kiểm tra trên hiện tr−ờng, các báo cáo để xem xét tính thích hợp, hiệu qủa của các các giải pháp lâm sinh, việc phát huy kiến thức kinh nghiệm địa ph−ơng.

- Tổ chức hội thảo với sự tham gia của đơn vị kinh doanh, cộng đồng, các bên liên quan, cơ quan nghiên cứu, khuyến nông lâm để trao đổi kinh nghiệm vμ xác định mục đích cho chu kỳ điều chế mới.

Tμi liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Bộ Lâm nghiệp: H−ớng dẫn xây dựng ph−ơng án điều chế rừng lâm tr−ờng Việt nam, Hμ Nội, 1990.

Bộ Lâm nghiệp : Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ vμ tre nứa. NXB Nông nghiệp, Hμ Nội, 1993.

2. Bộ NN & PTNT: Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2001 – 2010. 3. Collet, J. : Các mặt của công tác điều chế rừng (Ng−ời dịch: Vũ Đức Tμi), T−

liệu khoa học kỹ thuật, Viện Lâm nghiệp, 1/1980.

4. Đại học Lâm nghiệp: Giáo trình Điều tra thiết kế kinh doanh rừng. ĐHLN, 1966.

5. Đại học Lâm nghiệp: Giáo trình Điều tra Điều tra - Quy hoạch vμ Điều chế rừng, 3 tập, ĐHLN, 1992.

6. Đại học Lâm nghiệp: Bμi giảng Điều chế rừng, ĐHLN, 1993.

7. Nguyễn Quang Hμ: Báo cáo thực trạng vμ ph−ơng h−ớng phát triển lâm nghiệp đến năm 2000, Hμ Nội, 5/1993.

8. Trần Đức Hậu: Điều chế rừng, Hội KHKT Lâm nghiệp, Hμ Nội, 1984.

9. Vũ Tiến Hinh: Xây d−ng ph−ơng pháp mô phỏng động thái phân bố đ−ờng kính rừng tự nhiên, Thông tin KHKT Lâm nghiệp, số 1/1987, tr 27-31.

10.Vũ Tiến Hinh: Bμi giảng Điều tra rừng (dùng cho Cao học lâm nghiệp). Đại Học Lâm nghiệp, Xuân Mai, 1995.

11.Vũ Tiến Hinh : Bμi giảng sản l−ợng rừng (dùng cho Cao học lâm nghiệp). Đại Học Lâm nghiệp, Xuân Mai, 1995.

12.Đồng Sĩ Hiền : Lập biểu thể tích vμ biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam. NXB Khoa học-Kỹ thuật, Hμ Nội, 1974.

13.Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Viẹt Nam: Các V−ờn quốc gia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hμ nội 2001.

14.Trịnh Đức Huy : Dự đoán trữ l−ợng rừng vμ năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ Đề thuần loại đều tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam. Luận án PTS, Viện KH Lâm nghiệp VN, Hμ Nội, 1988.

15.Bảo Huy: H−ớng dẫn thực tập Điều tra thiết kế kinh doanh rừng, ĐHTN, 1987. 16.Bảo Huy: Quy luật cấu trúc rừng Bằng lăng, Nội san KHKT, ĐHTN, số 1/1988,

tr 23-29.

17.Bảo Huy: Khai thác, nuôi d−ỡng rừng nửa rụng lá-rụng lá −u thế Bằng lăng ở Tây nguyên, TCLN, số 5/1993, tr 17 -18.

19.Bảo Huy : Góp phần nghiên cứu cấu trúc rừng nửa rụng lá-rụng lá −u thế Bằng lăng lμm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác-nuôi d−ỡng ở Đăklăk-Tây nguyên. Luận án PTS, Viện KH Lâm nghiệp VN,Hμ Nội, 1993.

20.Bảo Huy : Thử nghiệm các mô hình dự đoán sản l−ợng rừng Tếch ở Đăklăk. TCLN số 3/1995, tr20-21, Hμ Nội.

21.Bảo Huy : Dự đoán sản l−ợng rừng Tếch ở Đăklăk. TCLN số 4/1995, tr11, Hμ

Nội.

22.Bảo Huy: Nghiên cứu thăm dò sinh tr−ởng vμ dự đoán sản l−ợng rừng trồng Tếch ở Tây nguyên, Báo cáo khoa học, Bmt, 1995.

23.Nguyễn Ngọc Lung : Bμn về lý thuyết chủ động điều khiển mật độ rừng theo mục tiêu điều chế. TCLN số 7/1987, tr18-21, Hμ Nội.

24.Nguyễn Ngọc Lung : Mô hình hóa qúa trình sinh tr−ởng các loμi cây mọc nhanh để dự đoán sản l−ợng. TCLN số 8/1987, tr 14-19, Hμ Nội.

25.Nguyễn Ngọc Lung: Những cơ sở b−ớc đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ, Viện lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hμ Nội, 1989, tr 4-31.

26.Nguyễn Ngọc Lung : Điều tra rừng Thông Pinus kesiya Việt Nam lμm cơ sở tổ chức kinh doanh. Tóm tắt luận án Tiến sĩ khoa học, Học viện kỹ thuật lâm nghiệp Leningrad mang tên S.M.Kirov, Leningrad, 1989.

27.Vũ Nhâm: Điều chế rừng (Giảng dạy cho các lớp Cao học chuyên ngμnh Lâm học), ĐHLN, 1995.

28.Vũ Đình Ph−ơng: Ph−ơng h−ớng vμ ph−ơng pháp điều chế rừng gỗ kinh tế tự nhiên. Những vấn đề kỹ thuật trong điều chế rừng. Thông tin KHKT LN, Viện Lâm nghiệp, số 2/1986, tr 8-17.

29.Vũ Đinh Ph−ơng: Cấu trúc rừng vμ vốn rừng trong không gian vμ thời gian Thông tin KHKT LN, số 1/1987, tr 5-11.

30.Vũ Đình Ph−ơng: Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể rừng phù hợp cho từng đối t−ợng vμ mục tiêu điều chế, Tóm tắt kết quả nghiên cứu khoa học 1987- 1988, Viện Lâm nghiệp, tr51-52.

31.Nguyễn Hồng Quân-Tr−ơng Hồ Tố-Hồ Viết Sắc: Một số thăm dò b−ớc đầu lμm cơ sở cho việc điều chế rừng khộp, Tổng luận chuyên đề, số 2/1981, Vụ kỹ thuật-Bộ Lâm nghiệp.

32.Nguyễn Hồng Quân: Điều chế rừng, Tổng luận chuyên đề, Vụ kỹ thuật-Bộ Lâm nghiệp, 1982.

33.Nguyễn Hồng Quân: Cấu trúc vμ ph−ơng pháp tạm thời điều chế rừng loại IVB- Lâm tr−ờng Kon Hμ Nừng, Tμi liệu Roneo, 1983.

34.Lâm Xuân Sanh, Châu Quang Hiền: Tre Lồ Ô, Nxb Nông nghiệp, Hμ Nội, 1984.

35.Nguyễn Văn Tr−ơng: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb KHKT Hμ Nội, 1983.

36.Nguyễn Hải Tuất: Phân bố khoảng cách vμ ứng dụng của nó. Thông tin KHKT, ĐHLN, số 4/1975.

Tiếng nớc ngoμi

37.Alder : Estimation des volumes et accroissement des peulements forestiers - Vol 2. FAO, Rome, 1980.

38.Bertram Husch, Charles I. Miller, Thomas W. Beers : Forest mensuration. The Ronald Press Company, New York, 1972.

39.Christopher Upton & Stephen Bass: The forest certification handbook, Earthcan Publication Ltd., London, 1996.

40.FAO: Forest volume estimation and yield prediction. Rome, 1980. 41.FSC: Principle and Criteria, 1999.

42.IUCN: Forest eehabilitation policy and practice in Vietnam, 1999

43.Laslo Pancel (Ed): Tropical Forestry Handbook. Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg, New York, London, Paris, Tokyo, Hong Kong, Barcelona, Bundapest, 1993.

44.Meyer, H. A. and others: Forest management. NewYork, 1952.

45.Michail Prodan : Forest biometrics. Translated by Sabine H. Gadiner, Oxf. Pergamon.

46.B. Rollet : L’ Architecture des Forêts denses Humides sempervirentes de plaine. Centre Technique Forestier Tropical, France, 1971.

danh sách tμi liệu đọc thêm của sinh viên

Tiếng Việt

1. Bộ Lâm nghiệp: Quy phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ vμ tre nứa. NXB Nông nghiệp, Hμ Nội, 1993.

2. Bộ NN & PTNT: Chiến l−ợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2001 – 2010. 3. Trần Đức Hậu: Điều chế rừng, Hội KHKT Lâm nghiệp, Hμ Nội, 1984.

4. Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Viẹt Nam: Các V−ờn quốc gia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hμ nội 2001.

5. Nguyễn Ngọc Lung : Mô hình hóa qúa trình sinh tr−ởng các loμi cây mọc nhanh để dự đoán sản l−ợng. TCLN số 8/1987, tr 14-19, Hμ Nội.

6. Nguyễn Ngọc Lung: Những cơ sở b−ớc đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ, Viện lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hμ Nội, 1989, tr 4-31.

7. Vũ Đình Ph−ơng: Ph−ơng h−ớng vμ ph−ơng pháp điều chế rừng gỗ kinh tế tự nhiên. Những vấn đề kỹ thuật trong điều chế rừng. Thông tin KHKT LN, Viện Lâm nghiệp, số 2/1986, tr 8-17.

8. Vũ Đình Ph−ơng: Cấu trúc rừng vμ vốn rừng trong không gian vμ thời gian Thông tin KHKT LN, số 1/1987, tr 5-11.

9. Vũ Đình Ph−ơng: Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể rừng phù hợp cho từng đối t−ợng vμ mục tiêu điều chế, Tóm tắt kết quả nghiên cứu khoa học 1987- 1988, Viện Lâm nghiệp, tr51-52.

10.Nguyễn Hồng Quân-Tr−ơng Hồ Tố-Hồ Viết Sắc: Một số thăm dò b−ớc đầu lμm cơ sở cho việc điều chế rừng khộp, Tổng luận chuyên đề, số 2/1981, Vụ kỹ thuật-Bộ Lâm nghiệp.

11.Nguyễn Hồng Quân: Điều chế rừng, Tổng luận chuyên đề, Vụ kỹ thuật-Bộ Lâm nghiệp, 1982.

12.Nguyễn Hồng Quân: Cấu trúc vμ ph−ơng pháp tạm thời điều chế rừng loại IVB- Lâm tr−ờng Kon Hμ Nừng, Tμi liệu Roneo, 1983.

13.Lâm Xuân Sanh, Châu Quang Hiền: Tre Lồ Ô, Nxb Nông nghiệp, Hμ Nội, 1984. 14.Nguyễn Văn Tr−ơng: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb KHKT Hμ Nội,

1983.

15.Tiếng nớc ngoμi

16.Christopher Upton & Stephen Bass: The forest certification handbook, Earthcan Publication Ltd., London, 1996.

17.FSC: Principle and Criteria, 1999.

18.IUCN: Forest eehabilitation policy and practice in Vietnam, 1999 19.GIS application in Forestry, Australia, 1999.

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 156 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)