Thμnh thục tự nhiên (Thμnh thục sinh lý)

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 33 - 36)

1 Thμnh thục rừng

1.1 Thμnh thục tự nhiên (Thμnh thục sinh lý)

1.1.1 Khái niệm

Thμnh thục tự nhiên hay còn gọi thμnh thục sinh lý lμ hiện t−ợng mμ cây rừng hoặc lâm phần b−ớc vμo trạng thái bắt đầu khô héo, ngã đổ. Tuổi đạt trạng thái đó gọi lμ tuổi thμnh thục tự nhiên.

1.1.2 Ph−ơng pháp xác định

Đối với cây cá thể: Cây hầu nh− ngừng sinh tr−ởng, có hiện t−ợng rụng lá, tróc vỏ, rỗng ruột, chết khô vμ ngã đổ tự nhiên. Xem đ−ờng biểu diễn sinh tr−ởng thể tích cây rừng ở hình 3.1.

Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn sinh tr−ởng thể tích cây rừngvμ tuổi thμnh thục tự nhiên

Đối với lâm phần: Chia ra:

- Lâm phần thuần loại đều tuổi: Lâm phần thμnh thục sinh lý khi ngừng sinh tr−ởng, sau đó ZM < 0 do ngã đổ lần l−ợt, cuối cùng M = 0 (Hình 3.2).

- Lâm phần hỗn loại khác tuổi: Tuổi thμnh thục sinh lý đến khi bộ phận có cấp tuổi lớn nhất thμnh thục vμ ngã đổ tự nhiên, l−ợng mất đi lớn hơn l−ợng tích lũy, ZM<0 vμ đ−ờng biểu diễn sinh tr−ởng lâm phần M = f(A) đi xuống. Nh−ng khác với lâm phần thuần loại đều tuổi, lâm phần hỗn loại khác tuổi có quá trinh tái sinh liên tục, nên sau đó l−ợng sinh tr−ởng sẽ tăng lên đạt bảo hòa vμ lại tiếp tục ngã đổ từng bộ phận. Đ−ờng cong M =f(A) khi A v−ợt qua tuổi thμnh thục sinh lý sẽ dao động quanh tiệm cận ngang Mmax của lâm phần (Hình 3.3).

Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn sinh tr−ởng trữ l−ợng lâm phần thuần loại đều tuổi vμ tuổi thμnh thục tự nhiên V A (Tuổi) V = f(A) Vmax Tuổi thμnh thục tự nhiên Mmax A (Tuoồi) M = f(A) Tuổi thμnh thục tự nhiên M

Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn sinh tr−ởng trữ l−ợng lâm phần hỗn loại khác tuổi vμ tuổi thμnh thục tự nhiên

1.1.3 Các nhân tố ảnh h−ởng đến tuổi thμnh thục tự nhiên

Tuổi thμnh thục tự nhiên phụ thuộc vμo loμi cây, điều kiện lập địa, nguồn gốc, biện pháp kinh doanh....

Loμi cây mọc nhanh tuổi thμnh thục tự nhiên đến sớm hơn loμi mọc chậm. • Cây có nguồn gốc chồi tuổi thμnh thục sinh lý sớm hơn nguồn gốc hạt. • ở điều kiện lập địa xấu, cùng loμi, cùng nguồn gốc, tuồi thμnh thục tự nhiên

đến sớm hơn so với lập địa tốt.

• Cùng loμi cây, nh−ng cây mọc lẻ tuổi thμnh thục tự nhiên cao hơn những cây trong lâm phần.

Biện pháp kinh doanh tốt tuổi thμnh thục tự nhiên sẽ đến muộn hơn.

Bảng 3.1: Sự thay đổi của tuổi thμnh thục tự nhiên của cây trong rừng vμ cây mọc lẻ trong cùng điều kiện lập địa

Tuổi thμnh thục tự nhiên (năm) Loμi

Cây trong rừng Cây mọc lẻ

Thông Bạch d−ơng Sồi nguồn gốc hạt Sồi nguồn gốc chồi

200 120 300 120 300 150 400 M Mmax A (Tuoồi) M = f(A) Tuổi thμnh thục tự nhiên

1.1.4 ứng dụng

Nếu mục tiêu điều chế lμ gỗ thì ng−ời ta không nuôi d−ỡng đến tuổi thμnh thục sinh lý, vì lúc nμy tăng tr−ởng giảm sút nhanh, chất l−ợng gỗ kém, lâm phần dễ bị sâu bệnh hại.

Tuổi thμnh thục sinh lý đ−ợc ứng dụng trong mục tiêu lμ rừng phòng hộ, công

viên, bảo tμng, bảo vệ nguồn gen...những cây của quần thụ nμy chỉ đ−ợc khai thác khi đã đạt đến tuổi chết tự nhiên, rõ rμng mục tiêu sản xuất của những khu rừng nμy trên thực tế ít đ−ợc chú ý.

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng 60 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)