Cỏc bộ phận của chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 55 - 57)

+ Số lao động nụng thụn được dạy nghề phi nụng nghiệp chiếm khoảng 1/3 dõn số lao động nụng thụn được học nghề;

+ Mỗi năm tạo việc làm mới cho trờn 3.000 lao động.

2.2.2. Cỏc bộ phận của chớnh sỏch đào tạo nghề cho laođộng nụng thụn động nụng thụn

2.2.2.1 Chớnh sỏch đối với lao động nụng thụn được đào tạo nghề

- Lao động nụng thụn thuộc diện được hưởng chớnh sỏch ưu đói người cú cụng với cỏch mạng, hộ nghốo, người dõn tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tỏc được hỗ trợ chi phớ học nghề ngắn hạn (trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng) với mức tối đa 03 triệu đồng/người/khúa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi lại theo giỏ vộ giao thụng cụng cộng với mức tối đa khụng quỏ 200.000 đồng/người/khúa học đối với người học nghề xa nơi cư trỳ từ 15 km trở lờn;

- Lao động nụng thụn thuộc diện hộ cú thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghốo được hỗ trợ chi phớ học nghề ngắn hạn (trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khúa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế);

- Lao động nụng thụn khỏc được hỗ trợ chi phớ học nghề ngắn hạn (trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng) với mức tối đa 02 triệu đồng/người/khúa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế);

- Lao động nụng thụn sau khi học nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm để tự tạo việc làm.

Mỗi lao động nụng thụn chỉ được hỗ trợ học nghề một lần theo chớnh sỏch 3

này. Những người đó được hỗ trợ học nghề theo cỏc chớnh sỏch khỏc của Nhà nước thỡ khụng được tiếp tục hỗ trợ học nghề theo chớnh sỏch của này. Riờng những người đó được hỗ trợ học nghề nhưng bị mất việc làm do nguyờn nhõn khỏch quan thỡ tiếp tục được hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc làm nhưng tối đa khụng quỏ 03 lần. Miễn, giảm học phớ cho học viờn là con em cỏc đối tượng chớnh sỏch, người dõn tộc thiểu số, con liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, lao động thuộc hộ nghốo, lao động là người tàn tật. Đối tượng trờn khi tham gia học nghề ngắn hạn được hỗ trợ: 5.000 đồng/người/ngày thực tế tham gia. Đối với học viờn đó cú bằng hoặc chứng chỉ hành nghề ưu tiờn cho vay vốn tạo việc làm, ưu tiờn tuyển dụng, ưu tiờn đi xuất khẩu lao động.

2.2.2.2 Chớnh sỏch đối với giỏo viờn và cỏn bộ quản lý dạy nghề

- Giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề thường xuyờn phải xuống thụn, buụn thuộc vựng cú điều buụn cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn để dạy nghề với thời gian từ 15 ngày trở lờn trong thỏng được hưởng phụ cấp lưu động hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu chung như đối với giỏo viờn thực hiện cụng tỏc xúa mự chữ, phổ cập giỏo dục thường xuyờn phải xuống thụn, buụn.

- Giỏo viờn của cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập ở cỏc huyện miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo, vựng cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số được giải quyết nhà cụng vụ.

- Người dạy nghề (cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động cú tay nghề cao tại cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh và cỏc trung tõm khuyến nụng, lõm, ngư, nụng dõn sản xuất giỏi tham gia dạy nghề lao động nụng thụn) được trả tiền cụng giảng dạy với mức tối thiểu 25.000 đồng/giờ; người dạy nghề là cỏc tiến sĩ khoa học, tiến sĩ trong lĩnh vực nụng nghiệp, nghệ nhõn cấp tỉnh trở lờn được trả tiền cụng giảng dạy với mức tối thiểu 300.000 đồng/buổi. Mức cụ thể do cơ sở dạy nghề quyết định;

- Xõy dựng cỏc tiờu chuẩn, chế độ, cơ chế đói ngộ phự hợp để thu hỳt những người giỏi, cú năng lực giảng dạy tại cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng

chức; những người hoạt động trờn cỏc lĩnh vực, mọi thành phần tham gia vào cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, thu hỳt những người cú năng lực đang cụng tỏc tại cỏc cơ quan, đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiờm chức.

Ngoài ra, cũn thực hiện cỏc ưu đói theo chớnh sỏch thu hỳt và hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng theo Nghị quyết số 143/2014/NQ-HĐND ngày 13/12/2014 của HĐND tỉnh về quy định chớnh sỏch hỗ trợ sau đại học, điều chuyển cỏn bộ, cụng chức, viờn chức tỉnh Đắk Lắk.

2.2.2.3 Chớnh sỏch đối với cỏc cơ sở đào tạo

- Đầu tư nõng cao năng lực của Trung tõm dạy nghề huyện (Dự ỏn “Tăng cường năng lực dạy nghề” thuộc Chương trỡnh mục tiờu quốc gia Giỏo dục - Đào tạo đến năm 2010).

- Đẩy mạnh xó hội húa dạy nghề theo hướng khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư thành lập cơ sở dạy nghề cho lao động nụng thụn; thu hỳt cỏc cơ sở dạy nghề tư thục, cỏc cơ sở giỏo dục, cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia hoạt động dạy nghề cho lao động nụng thụn.

- Huy động cỏc trường đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng chức, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp tham gia cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức xó theo hướng xó hội húa cú sự hỗ trợ của nhà nước (đặt hàng đào tạo, bồi dưỡng theo yờu cầu).

- Xõy dựng danh mục thiết bị dạy nghề cỏc nghề nụng nghiệp phi nụng nghiệp trờn địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w