Điểm yếu tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 87 - 89)

thụn của chớnh quyền huyện Krụng Ana

a. Về chuẩn bị triển khai chớnh sỏch

- Về bộ mỏy triển khai chớnh sỏch:

+ Quy chế hoạt động và chức năng của Ban chỉ đạo cấp huyện và cấp xó chỉ mang tớnh hỡnh thức, dự nhiệm vụ đó được phõn cụng cụ thể nhưng trỏch nhiệm chưa cao, chưa sỏt với chức năng nhiệm vụ của từng thành viờn. Từ đú vai trũ của từng thành viờn Ban chỉ đạo cỏc cấp chưa được rừ nột, thụ động, chủ yếu là do cơ quan được giao chủ trỡ tham mưu, giỳp việc thực hiện.

+ Cỏn bộ quản lý đào tạo nghề tại địa phương chưa đủ về số lượng, cũn yếu về năng lực quản lý nhất là sự am hiểu về chớnh sỏch đào tạo nghề và những quy định thực thi chớnh sỏch.

- Về kế hoạch triển khai chớnh sỏch:

Việc lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn vẫn chưa sỏt với điều kiện của huyện và nhu cầu học nghề của người lao động. Khụng dự bỏo được tỡnh trạng lao động tham gia học nghề, khụng theo hết khoỏ học vẫn cũn diễn ra; Việc phõn bổ kinh phớ thực hiện đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đụi lỳc cũn muộn, nờn việc tổ chức đào tạo vào thời điểm khụng thuận lợi cho lao động tham gia học

nghề (vào thời điểm mựa vụ)….

Cú quỏ nhiều chớnh sỏch, chương trỡnh trựng mục tiờu cựng thực hiện trờn một địa bàn; cơ chế lồng ghộp cỏc nguồn vốn cũn nhiều bất cập, đặc biệt là cỏc xó chưa chủ động thực hiện lồng ghộp dẫn tới đầu tư dàn trải, phõn tỏn, khú quản lý điều hành tập trung thống nhất. Cụng tỏc chỉ đạo điều hành, phối hợp thực hiện đối với một số chớnh sỏch, dự ỏn chương trỡnh mục tiờu quốc gia cũn hạn chế.

Việc hướng dẫn triển khai cỏc chớnh sỏch của Trung ương và của tỉnh trờn địa bàn huyện chưa kịp thời, chưa đảm bảo đầy đủ nội dung hướng dẫn.

Chất lượng và nội dung tập huấn cú lỳc, cú nơi cũn sơ sài, chưa kịp thời và hiệu quả như mong muốn.

Việc xõy dựng cỏc chỉ tiờu và tổ chức đào tạo nghề cũn chạy theo số lượng, chưa thực sự chỳ trọng đến chất lượng và giải quyết việc làm sau đào tạo.

b. Về chỉ đạo triển khai chớnh sỏch

- Truyền thụng cơ sở: mặc dự chớnh quyền huyện đó đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thực truyền thụng nhưng nội dung truyền thụng cũn sơ sài, thụng tin hạn chế và lặp đi lặp lại và chưa phự hợp với đặc điểm của từng đơn vị.

- Trong tổ chức thực thi kế hoạch, một số bộ phận cỏn bộ và giỏo viờn chưa đủ trỡnh độ và tay nghề khi giảng dạy và truyền đạt kinh nghiệm, dẫn đến một số nghề chưa đỏp ứng được nhu cầu thị trường, chất lượng đào tạo điều kiện gắn kết giữa doanh nghiệp với cơ sở dạy nghề hạn chế.

- Việc vận hành cỏc quỹ cũn cứng nhắc, rập khuụn nờn chưa thu hỳt được cỏc nghệ nhõn, chuyờn gia giỏi tham gia dạy nghề; chưa thu hỳt người học.

- Kinh phớ bố trớ cho điều tra, khảo sỏt nhu cầu học nghề, cũng như kinh phớ để tư vấn học nghề cho lao động nụng thụn cũn hạn chế.

- Cụng tỏc phối hợp giữa cỏc ngành, đơn vị, đoàn thể chưa chủ động, cũn phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo của tỉnh và huyện.

c. Về kiểm soỏt thực hiện chớnh sỏch

- Quản lý và theo dừi chất lượng dạy nghề tại cỏc cơ sở đào tạo cú lỳc, cú nơi cũn bị buụng lỏng.

thực hiện thường xuyờn (hoạt động tuyờn truyền, hoạt động tư vấn...).

- Cỏc cụng cụ kiểm soỏt thực hiện chớnh sỏch cũn nhiều hạn chế, chưa ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào kiểm soỏt việc thực hiện cỏc chỉ tiờu, kinh phớ, đầu vào, đầu ra của người học nghề; đặc biệt là theo dừi, quản lý được số người tỡm kiếm được việc làm sau học nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w