Thực trạng kiểm soỏt sự thực hiện chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 80 - 83)

2.3.3.1 Thực trạng xõy dựng hệ thống thụng tin phản hồi và thu thập thụng tin về việc thực hiện chớnh sỏch

Chớnh quyền huyện Krụng Ana đó xõy dựng hệ thống thụng tin phản hồi về thực hiện chớnh sỏch thụng qua bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội hàng thỏng, quý, 6 thỏng, hàng năm.

- Bỏo cỏo sơ kết, tổng kết định kỳ, giai đoạn của Ban chỉ đạo đào tạo nghề cho lao động nụng thụn huyện cũng như Ban chỉ đạo đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của cỏc xó trờn địa bàn huyện.

- Kết quả điều tra lấy ý kiến người lao động về kết quả đào tạo nghề, hỗ trợ; cú điều tra cỏc cơ sở đào tạo và giỏo viờn để thu thập ý kiến về triển khai chớnh sỏch (tổng kiểm tra, rà soỏt năm 2015 trờn địa bàn huyện)

2.3.3.2 Thực trạng giỏm sỏt và đỏnh giỏ sự thực hiện chớnh sỏch

- Thực trạng giỏm sỏt thực hiện chớnh sỏch:

+ Giỏm sỏt của chớnh quyền huyện: Quỏ trỡnh triển khai thực hiện cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, hàng năm chớnh quyền huyện Krụng Ana đó thành lập Đoàn kiểm tra giỏm sỏt việc triển khai thực hiện dạy nghề cho lao động nụng thụn tại cỏc cơ sở dạy nghề được giao chỉ tiờu. Nội dung kiểm tra, giỏm sỏt chủ yếu tập trung vào việc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn theo cỏc văn bản quy định của Trung ương và của tỉnh: cụng tỏc tuyển sinh, việc mở lớp, cụng tỏc đào tạo, hồ sơ quản lý dạy và học, về đội ngũ giỏo viờn tham gia dạy nghề, việc biờn soạn và nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, thực hiện chớnh sỏch đối với người học nghề, tổ chức khỏa sỏt trực tiếp tại lớp học để đỏnh giỏ được việc tham gia học nghề của lao động, tỡnh hỡnh việc làm và khú khăn của lao động trong việc giải quyết việc làm sau học nghề, khả năng tiếp thu của học viờn, phương phỏp giảng dạy của giao viờn…

cấp xó đó thành lập và tổ chức được 23 đoàn đi kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Qua kiểm tra, giỏm sỏt đó kịp thời phỏt hiện và chấn chỉnh những bất cập, thiếu sút tại cỏc đơn vị trong quỏ trỡnh thực hiện dạy nghề, như: cụng tỏc tuyển sinh lao động nụng thụn học nghề ở một số đơn vị chưa gắn với việc làm sau học nghề, hồ sơ quản lý dạy và học của một số đơn vị thực hiện chưa đảm bảo theo quy định trong dạy nghề trỡnh độ sơ cấp.

- Thực trạng đỏnh giỏ thực hiện chớnh sỏch:

Trong quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, chớnh quyền huyện đó đỏnh giỏ việc thực hiện chớnh sỏch thụng qua cỏc hội nghị sơ kết hàng năm, qua bỏo cỏo của Trung tõm dạy nghề. Cỏc đỏnh giỏ đều tập trung vào đỏnh giỏ tớnh phự hợp, sự cần thiết của chớnh sỏch; đỏnh giỏ tớnh hiệu lực của chớnh sỏch; đỏnh giỏ hiệu quả về xó hội, về kinh tế do chớnh sỏch mang lại. Từ kết quả đỏnh giỏ đú, hàng năm đều cú kiến nghị về giải phỏp, về cơ chế thực hiện; đối với vấn đề thuộc thẩm quyền huyện được xem xột ban hành cỏc quy định hoặc cỏc hướng dẫn (giao cho Phũng LĐ – TB&XH hướng dẫn) để thống nhất tổ chức thực hiện; đối với vấn đề thuộc về điều chỉnh chớnh sỏch ở cấp tỉnh và Trung ương thỡ kiến nghị lờn cấp trờn xem xột, điều chỉnh.

+ Giỏm sỏt của cơ quan nhà nước cấp trờn: Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND huyện Krụng Ana đó tổng kết 5 năm (2011 - 2015) thực hiện chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn (Đề ỏn 1956) để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tổ chức thực hiện cỏc mục tiờu, chỉ tiờu và cỏc nhiệm vụ của Đề ỏn, cụ thể:

+ Giỏm sỏt của cỏc tổ chức đoàn thể: Cỏc lớp dạy nghề cho lao động nụng thụn phần lớn được tổ chức tại cỏc xó, bản do đú cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt trực tiếp tại cỏc lớp học nghề phần lớn được giao cho cỏc tổ chức đoàn thể của huyện (Hội nụng dõn, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn) là đơn vị phối hợp tổ chức cỏc lớp đào tạo nghề cho lao động nụng thụn tại cỏc xó, bản thực hiện.

+ Tự giỏm sỏt và đỏnh giỏ của Trung tõm dạy nghề: cuối mỗi khoỏ đào tạo tự tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập việc thực hiện chế độ chớnh sỏch, học viờn

nào đạt yờu cầu sẽ được cấp chứng nhận, chứng chỉ nghề tương ứng với ngành nghề và cấp, trỡnh độ đào tạo.

2.3.3.3 Thực trạng điều chỉnh, hoàn thiện và đổi mới chớnh sỏch

Trong quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, qua cụng tỏc sơ kết, tổng kết tỡnh hỡnh thực tiễn từ cấp xó đến cấp huyện, UBND huyện nhận thấy chớnh sỏch đào tạo nghề cũn một số bất cập khi triển khai thực hiện, do đú đó kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện và đổi mới nhằm đưa cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn sỏt với tỡnh hỡnh thực tế hơn, cụ thể:

- Điều chỉnh bộ mỏy tổ chức thực hiện: Qua quỏ trỡnh thực hiện, do một số yếu tố khỏch quan, như: cỏn bộ phụ trỏch lĩnh vực được điều động, bổ nhiệm sang vị trớ khỏc hoặc cỏn bộ nghỉ hưu nờn UBND huyện đó kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg nhằm đảm bảo cụng việc được thụng suốt, cụ thể trong cỏc Quyết định số 1351/QĐ-UBND ngày 14/06/2010 của UBND huyện Krụng Ana, về việc thành lập Ban chỉ đạo và Tổ thường trực giỳp việc cho Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ trờn địa bàn huyện Krụng Ana; Quyết định số 4642/QĐ-UBND ngày 23/10/2015 của UBND huyện Krụng Ana, về kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ trờn địa bàn huyện Krụng Ana.

+ Điều chỉnh hỡnh thức tập huấn cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế tại địa phương, cụ thể: tổ chức và lồng ghộp nội dung đào tạo nghề cho lao động nụng thụn trong cỏc cuộc họp thụn, buụn;

+ Điều chỉnh phương thức truyền thụng một cỏch phong phỳ và đa dạng hơn, ngoài việc tổ chức tập huấn, hội nghị để tuyờn truyền như trước đõy, chớnh quyền huyện đó kịp thời điều chỉnh phương thức truyền thụng, như: mặt đối mặt; qua loa đài phỏt thanh xuống tận thụn, bản; cỏc bản tin, tờ rơi, ỏp phớch v.v…;

cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Kịp thời chấn chỉnh và phờ bỡnh những cỏn bộ, cụng chức thiếu tinh thần trỏch nhiệm, cú thỏi độ sỏch nhiễu, gõy phiền hà cho người lao động;

+ Phõn luồng học sinh sau THCS, nhất là học sinh người dõn tộc thiểu số tại chỗ. Số em bỏ học ở bậc THCS, THPT ở 26 buụn đó được thống kờ, giỳp đỡ và cú kế hoạch đào tạo nghề.

- Hoàn thiện và đổi mới chớnh sỏch, cụ thể:

+ Về mục tiờu chớnh sỏch: bổ sung thờm đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch để chớnh sỏch cú thể tới được những vựng sõu, vựng xa hơn.

+ Về giải phỏp thực hiện: đó cụ thể hoỏ và phõn chia được lộ trỡnh thực hiện giải phỏp cho phự hợp với điều kiện ngõn sỏch và từng vựng thụ hưởng; triển khai xõy dựng và phỏt triển cỏc mụ hỡnh dạy nghề nụng nghiệp, phi nụng nghiệp cú chất lượng hiệu quả, tận dụng được nguồn nguyờn liệu ở địa bàn huyện, tỡm đầu ra tiờu thụ sản phẩm cho người lao động để cải thiện thu nhập cho người học nghề. Đào tạo 1.000- 2000 lao động/năm; rà soỏt phõn loại trỡnh độ, nhu cầu của lao động nụng thụn, từ đú cú kế hoạch tổ chức triển khai cỏc lớp dạy nghề phự hợp với trỡnh độ, điều kiện kinh tế ở từng địa bàn, lựa chọn cỏc nghề thụng dụng cần phỏt triển, gắn việc đào tạo nghề với việc xõy dựng nụng thụn mới.

+ Về mức hỗ trợ: kịp thời phỏt hiện và khắc phục những bất cập trong thực thi chớnh sỏch và điều chỉnh hợp lý cho lao động nụng thụn, cụ thể khi đăng ký tham gia học nghề thỡ lao động thuộc diện hộ cận nghốo nhưng trong quỏ trỡnh học hộ được đỏnh giỏ và xếp vào diện hộ nghốo.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w