Về thực trạng chuẩn bị triển khai chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 57 - 70)

2.3.1.1. Thực trạng bộ mỏy tổ chức thực thi chớnh sỏch a. Cơ cấu tổ chức:

Trờn cơ sở Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành của Trung ương và của tỉnh, chớnh quyền

huyện Krụng Ana đó xõy dựng cơ cấu tổ chức bộ mỏy thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn như sơ đồ 2.1.

Sơ đồ 2.1: Bộ mỏy tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn giai đoạn 2011 – 2015

(Nguồn: Tỏc giả tổng hợp dựa vào Quyết định số 1351/QĐ-UBND ngày 14/6/2010 của UBND huyện Krụng Ana)

Tuy nhiờn, sau một thời gian thực hiện chớnh quyền huyện Krụng Ana gặp phải một số bất cập liờn quan đến việc thành lập bộ mỏy tổ chức thực hiện chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn nờn đó kịp thời điều chỉnh, bổ sung thành viờn ban chỉ đạo nhằm đảm bảo việc thực thi chớnh sỏch gắn liền với trỏch nhiệm của cỏc thành viờn trong ban chỉ đạo,

HĐND huyện Krụng Ana UBND huyện Krụng Ana

Trưởng Ban chỉ đạo huyện

(Phú chủ tịch UBDN huyện)

Phú Trưởng Ban chỉ đạo huyện

(Trưởng phũng LĐTB&XH huyện)

Thành viờn Trưởng phũng, Phú trưởng phũng cỏc phũng chuyờn mụn trực thuộc UBND huyện Thành viờn Giỏm đốc Ngõn hàng CSXH huyện Krụng Ana Thành viờn Chủ tịch Hội nụng dõn huyện, Chủ tịch Hội Liờn hiệp phụ nữ huyện, Bớ thư Huyện đoàn

cụ thể như sơ đồ 2.2.

Sơ đồ 2.2: Bộ mỏy tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn giai đoạn 2011 – 2015

Nguồn: Tỏc giả căn cứ vào Quyết định số 4642/QĐ-UBND ngày 26/10/2015 của UBND huyện Krụng Ana

Như vậy, cơ cấu tổ chức bộ mỏy thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn giai đoạn 2011 – 2015 so với năm 2010 đó cú sự thay đổi rừ rệt. Trước đõy (năm 2010), Giỏm đốc trung tõm dạy nghề huyện khụng cú trong thành phần bộ mỏy ban chỉ đạo nhưng do tỡnh hỡnh và điều kiện thực tế chớnh quyền huyện Krụng Ana đó điều chỉnh, bổ sung để đỏp ứng nhu cầu, nhiệm vụ đặt ra.

HĐND huyện Krụng Ana UBND huyện Krụng Ana

Trưởng Ban chỉ đạo huyện

(Phú Chủ tịch UBND huyện)

Phú Trưởng Ban chỉ đạo huyện

(Trưởng phũng LĐTB&XH huyện)

Phú Trưởng Ban chỉ đạo huyện

(GĐ Trung tõm dạy nghề huyện)

Thành viờn Trưởng phũng, Phú Trưởng phũng cỏc phũng chuyờn mụn trực thuộc UBND huyện Thành viờn Giỏm đốc Ngõn hàng CSXH huyện Krụng Ana Thành viờn Chủ tịch Hội nụng dõn huyện, Chủ tịch Hội Liờn

hiệp phụ nữ huyện, Bớ thư Huyện đoàn

Ngoài ra, năm 2010 chớnh quyền huyện Krụng Ana thành lập Tổ thường trực giỳp việc cho ban chỉ đạo như sơ đồ 2.3.

Sơ đồ 2.3: Tổ thường trực giỳp việc cho Ban Chỉ đạo huyện Krụng Ana năm 2010

(Nguồn: Tỏc giả tổng hợp dựa vào Quyết định số 1351/QĐ-UBND ngày 14/6/2010 của UBND huyện Krụng Ana)

Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện, chớnh quyền huyện đó phỏt hiện sự thiếu sút trong tổ chức bộ mỏy nờn đó kịp thời điều chỉnh bổ sung thành viờn trong Tổ giỳp việc để đảm bảo cụng việc được triển khai hiệu quả hơn, cụ thể như sơ đồ 2.4.

Sơ đồ 2.4 Tổ thường trực giỳp việc cho Ban Chỉ đạo huyện Krụng Ana Tổ trưởng

Trưởng phũng LĐ-TBXH

Tổ phú

Phú Trưởng phũng LĐ-TBXH

Tổ phú

(GĐ Trung tõm dạy nghề huyện)

Tổ viờn Phú Trưởng phũng Nội vụ Tổ viờn Phú Trưởng phũng Tài chớnh - Kế hoạch Tổ viờn Phú Trưởng phũng Nụng nghiệp và PTNN Tổ trưởng Trưởng phũng LĐ-TBXH Tổ phú Phú Trưởng phũng LĐ-TBXH Tổ viờn Phú Trưởng phũng Nội vụ Tổ viờn Phú Trưởng phũng Tài chớnh - Kế hoạch Tổ viờn Phú Trưởng phũng Nụng nghiệp và PTNN

giai đoạn 2011 -2015

(Nguồn: Tỏc giả tổng hợp dựa vào Quyết định số 4642/QĐ-UBND ngày 26/10/2015 của UBND huyện Krụng Ana)

- Hội đồng nhõn dõn huyện Krụng Ana: Trờn cơ sở chỉ đạo của UBND tỉnh, HĐND huyện ban hành Nghị quyết số 12/NQ-HĐND ngày 27/12/2012, Nghị quyết số 13/NQ-HĐND ngày 25/12/2013, Nghị quyết số 13/NQ-HĐND ngày 26/12/2014 của UBND huyện Krụng Ana về mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo an ninh quốc phũng qua năm 2013, 2014, 2015, trong đú giao chỉ tiờu về chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Thường trực HĐND, cỏc Ban HĐND và cỏc đại biểu tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt UBND cựng cấp và cỏc cơ quan cú liờn quan thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Tổ chức tiếp xỳc cử tri, lắng nghe tõm tư, nguyện vọng của cử tri về vấn đề này.

- Uỷ ban nhõn dõn huyện Krụng Ana: Ban hành Kế hoạch triển khai Nghị quyết của HĐND tỉnh về chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn; xõy dựng kế hoạch thực hiện hàng năm; chỉ đạo cỏc cơ quan tuyờn truyền phỏt chuyờn mục về đào tạo nghề cho lao động nụng thụn; đụn đốc, tổ chức kiểm tra giỏm sỏt việc thực thi chớnh sỏch và định kỳ 6 thỏng, hàng năm bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch gửi Sở LĐ-TB&XH để tổng hợp, bỏo cỏo UBND tỉnh.

- Ban chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn huyện Krụng Ana: Do UBND huyện Krụng Ana thành lập, là cơ quan giỳp việc cho UBND huyện điều hành thực hiện chớnh sỏch. Trưởng ban chỉ đạo là Phú Chủ tịch UBND huyện, Phú ban thường trực là Trưởng Phũng LĐ-TBXH và Giỏm đốc Trung tõm dạy nghề, thành viờn là cỏc phũng, đơn vị: nội vụ, văn hoỏ – thụng tin, giỏo dục, nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, cụng thương, tài chớnh - kế hoạch, Hội Nụng dõn Hội Phụ nữ huyện, Ngõn hàng Chớnh sỏch huyện. Ban chỉ đạo đó thực hiện việc tham mưu, đề xuất với Chủ tịch UBND huyện về phương hướng, cơ chế, chớnh sỏch và cỏc giải phỏp thực hiện cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Giỳp Chủ tịch UBND huyện chỉ đạo, điều phối hoạt động giữa cỏc phũng, ban, ngành, cơ quan, tổ chức liờn quan trong việc triển khai thực hiện chớnh sỏch,

chương trỡnh, kế hoạch và cỏc hoạt động của chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Giỳp Chủ tịch UBND huyện tổ chức triển khai kiểm tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ việc thực hiện chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn trờn địa bàn, cụ thể: (i) Tổ chức quỏn triệt nắm vững quan điểm chỉ đạo, mục tiờu, phạm vi, đối tượng, cỏc giải phỏp thực hiện chớnh sỏch đến cỏc cấp, cỏc ngành và người lao động; (ii) Tổ chức điều tra, khảo sỏt nhu cầu học nghề của lao động nụng thụn; (iii) Đảm bảo thực hiện đỳng chế độ chớnh sỏch, đối tượng và mục tiờu của địa phương trờn cơ sở tổ chức tốt cỏc hoạt động dạy nghề cho lao động nụng thụn; (iv) Tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch, phản ỏnh kịp thời những thuận lợi, khú khăn trong quỏ trỡnh triển khai chớnh sỏch để cú biện phỏp khắc phục.

- Cỏc Phũng, ban, đơn vị cú liờn quan:

+ Phũng lao động, thương binh và xó hội: Là cơ quan thường trực, Dự toỏn nhu cầu kinh phớ dạy nghề cho lao động nụng thụn hàng năm, 5 năm; tổng hợp nhu cầu kinh phớ gửi phũng tài chớnh- kế hoạch trỡnh UBND huyện đưa vào dự toỏn ngõn sỏch Nhà nước; Hỗ trợ, chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan, UBND cấp xó dự kiến nhu cầu học nghề và kinh phớ dạy nghề cho lao động nụng thụn hàng năm, trỡnh UBND huyện duyệt; thay mặt UBND huyện quản lý nhà nước về hoạt động dạy nghề cho lao động nụng thụn trờn địa bàn; kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch; định kỳ 6 thỏng, hàng năm tổng hợp kết quả thực hiện, bỏo cỏo Trưởng Ban chỉ đạo; UBND huyện và Sở Lao động, TB&XH.

+ Phũng nội vụ: Chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan xõy dựng kế hoạch, dự toỏn nhu cầu kinh phớ hàng năm, 5 năm về đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức cấp xó, gửi Phũng lao động, thương binh và xó hội để tổng hợp trỡnh UBND huyện; Xỏc định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức xó, xõy dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ trờn địa bàn huyện; Phối hợp với Phũng lao động, thương binh và xó hội và cỏc cơ quan liờn quan kiểm tra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện đào đạo nghề cho lao động nụng thụn trờn địa bàn huyện.

+ Phũng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn: Chủ trỡ, phối hợp với Phũng lao động, thương binh và xó hội lập kế hoạch về nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề, xõy dựng danh mục cỏc nghề nụng nghiệp trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn cần đào tạo, phự hợp với lao động nụng thụn trờn địa bàn huyện; Chủ trỡ, phối hợp với cỏc phũng, ban, ngành, Uỷ ban nhõn dõn cỏc xó, thị trấn thực hiện thớ điểm triển khai hỡnh thức cấp thẻ học nghề nụng nghiệp cho lao động nụng thụn; Phối hợp với Phũng lao động, thương binh và xó hội kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện dạy nghề nụng nghiệp cho lao động nụng thụn trờn địa bàn huyện.

+ Phũng cụng thương: Chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan khảo sỏt nhu cầu sử dụng lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ của cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trờn địa bàn huyện, gửi Phũng lao động, thương binh và xó hội để tổng hợp, trỡnh UBND huyện; hướng dẫn cỏc xó khai thỏc thụng tin thị trường hàng hoỏ của lao động nụng thụn trờn cỏc kờnh thụng tin về tiờu thụ sản phẩm, hàng hoỏ; hỗ trợ việc tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp v.v…

+ Phũng tài chớnh - kế hoạch: Cõn đối ngõn sỏch, tham mưu cho UBND huyện ban hành cơ chế thực hiện chớnh sỏch; hướng dẫn quản lý tài chớnh; kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện chớnh sỏch trờn địa bàn.

+ Phũng giỏo dục – đào tạo: Phối hợp với Phũng lao động, thương binh và xó hội tổ chức triển khai việc nõng cao hiệu quả hoạt động giỏo dục hướng nghiệp trong cỏc trường trung học cơ sở, trung học phổ thụng để học sinh cú thỏi độ đỳng đắn về học nghề và chủ động lựa chọn cỏc loại hỡnh học nghề sau phổ thụng. Cú kế hoạch tư vấn việc phõn luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thụng tham gia học nghề để lập thõn, lập nghiệp; Chỉ đạo cỏc trường học thực hiện nhiệm vụ tuyờn truyền về dạy nghề cho học sinh.

+ Phũng văn hoỏ – thụng tin: Chủ trỡ, phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan tăng cường hoạt động thụng tin tuyờn truyền về mục đớch, ý nghĩa kinh tế - xó hội, nõng cao nhận thức của cỏc cấp, ngành, của cỏn bộ cụng chức và người lao động về

vai trũ của đào tạo nghề đối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nụng thụn.

+ Ngõn hành chớnh sỏch huyện: Chỉ đạo cỏc đơn vị trực thuộc tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viờn học nghề và lao động nụng thụn núi chung, lao động nụng thụn sau khi học nghề núi riờng được vay vốn theo quy định. Ngõn hàng CSXH huyện Krụng Ana là đơn vị duy nhất đó thực hiện chớnh sỏch cho học viờn cỏc lớp đào tạo nghề theo Quyết định 1956 được vay vốn ưu đói trong quỏ trỡnh học nghề ngắn hạn. Năm 2012, cú 70% học viờn đó được vay vốn chi phớ trong quỏ trỡnh học tập.

- Uỷ ban nhõn dõn cấp xó: Phối hợp với Phũng lao động, thương binh và xó hội và cỏc đơn vị liờn quan thực hiện kế hoạch dạy nghề của huyện phự hợp với chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương; Trực tiếp điều tra, khảo sỏt thống kờ nhu cầu học nghề của LĐNT trờn địa bàn quản lý; Tạo điều kiện cho cỏc đơn vị triển khai cỏc lớp dạy nghề theo hướng linh hoạt về thời gian, địa điểm; đa dạng về phương thức tổ chức và thuận lợi về quy trỡnh độ học vấn, điều kiện kinh tế cho lao động nụng thụn (học nghề theo hỡnh thức kốm cặp nghề trong cỏc hộ gia đỡnh, làng nghề tại địa phương); Phối hợp với cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan hướng dẫn, kiểm tra việc ttực hiện chớnh sỏch dạy nghề cho cỏc đối tượng được hưởng chớnh sỏch ở địa phương, đảm bảo chớnh sỏch được thực hiện đỳng mục đớch, đỳng đối tượng; Xõy dựng và phỏt triển cỏc mụ hỡnh dạy nghề cú chất lượng, hiệu quả; gắn với việc làm hoặc nõng cao năng suất lao động cho người học.

- Cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội của huyện (Hội nụng dõn, Hội Liờn hiệp phụ nữ huyện, Huyện đoàn): Chủ trỡ tổ chức thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, vận động thanh niờn tham gia học nghề; tư vấn về dạy nghề, việc làm cho thanh niờn; tham gia dạy nghề và giỏm sỏt tỡnh hỡnh thực hiện chớnh sỏch ở cỏc xó, thị trấn.

tin, tổng hợp, bỏo cỏo việc thực hiện Đề ỏn; Tổ chức triển khai cỏc lớp đào tạo nghề cho lao động nụng thụn trờn địa bàn huyện theo Quyết định 1956.

- Tổ thường trực giỳp việc ban chỉ đạo huyện Krụng Ana: tham mưu, đề xuất với Ban chỉ đạo về phương hướng, cơ chế, chớnh sỏch và cỏc giải phỏp thực hiện cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Tham mưu Ban chỉ đạo huyện chỉ đạo, điều phối hoạt động giữa cỏc phũng, ban, ngành, cơ quan, tổ chức liờn quan trong việc triển khai thực hiện chớnh sỏch, chương trỡnh, kế hoạch và cỏc hoạt động của chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn. Tham mưu Ban chỉ đạo huyện tổ chức triển khai kiểm tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ việc thực hiện chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn trờn địa bàn.

b. Về tỡnh hỡnh nhõn lực trong bộ mỏy triển khai chớnh sỏch

Mặc dự UBND huyện đó thành lập và kiện toàn lại Ban chỉ đạo, tuy nhiờn do thành viờn Ban chỉ đạo chủ yếu kiờm nhiệm nờn hoạt động của Ban chỉ đạo cũn mang tớnh hỡnh thức, việc phối hợp giữa cỏc thành viờn cũn chưa chủ động nờn chất lượng hoạt động cũn nhiều hạn chế, bất cập.

Biờn chế của Trung tõm dạy nghề huyện Krụng Ana cũn thiếu, chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ, giỏo viờn của Trung tõm chưa đầy đủ.

2.3.1.2. Thực trạng lập kế hoạch triển khai chớnh sỏch

Căn cứ vào quyết định số 39/2011/QĐ-UBND ngày 7/12/2011 của UBND tỉnh phờ duyệt danh mục và mức hỗ trợ chi phớ đào tạo nghề cho lao động nụng thụn trờn địa bàn tỉnh Đắk Lăm, trong đú phờ duyệt 23 danh mục đào tạo nghề (nghề nụng nghiệp 8 danh mục và phi nụng nghiệp là 15), trờn cơ sở đú UBND huyện Krụng Ana đó giao Phũng lao động, TB&XH chủ trỡ, phối hợp với cỏc phũng chức năng và cỏc đơn vị liờn quan tiến hành điều tra, khảo sỏt tại tất cả cỏc xó và thị trấn để qua đú nắm bắt tỡnh hỡnh và nhu cầu thực tế tại địa phương để trờn cơ sở đú dự bỏo nhu cầu đào tạo đối với từng nghề trờn địa bàn huyện, c ụ thể như sau:

(1) Lập kế hoạch đào tạo nghề trờn địa bàn huyện Krụng Ana cả giai đoạn, 5 năm và hàng năm:

Bảng 2.1: Kế hoạch đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2020 cho lao động nụng thụn của chớnh quyền huyện Krụng Ana phõn theo nghề đào tạo

ĐVT: người

STT Nội dung

Cỏc năm cụ thể Giai đoạn

2011- 2015 Giai đoạn 2016 - 2020 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng cộng 4.000 4.000 4.000 4.000 4.000 20.000 19.770 I Dạy nghề nụng nghiệp 3.68 5 3.36 0 3.20 0 3.15 0 2.995 16.390 13.675 1 Trồng trọt & Bảo vệ thực vật 2.500 2.250 1.700 1.800 1.500 9.750 6.925 2 Chăn nuụi - Thỳ y 1.185 1.110 1.500 1.350 1.495 6.640 6.750 II Dạy nghề phi nụng nghiệp 315 640 800 850 1.005 3.610 6.095 1 May dõn dụng- cụng nghiệp 70 70 70 70 70 350 525

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 57 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w