Nguyờn nhõn của những điểm yếu

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 89 - 91)

- Chớnh sỏch đào tào tạo nghề cho lao động nụng thụn chưa thực sự bỏm sỏt với nhu cầu thực tế, nhiều hạng mục đề ỏn đó xõy dựng nhưng khụng khả thi và cũng khụng cú hướng dẫn cụ thể nờn chưa thể tổ chức thực hiện.

- Nhà nước chưa ban hành danh mục thiết yếu dạy nghề trỡnh độ sơ cấp. Do đú việc mua sắm trang thiết bị dạy nghề trỡnh độ sơ cấp thiếu tớnh đồng bộ. Ngoài ra, Nhà nước cũng chưa ban hành danh mục dạy nghề bắt buột người hành nghề phải cú chứng chỉ mới được hành nghề. Một số chớnh sỏch vẫn cũn chồng chộo và cú một số bất cập, dẫn đến chớnh sỏch vẫn chưa thực sự đến với người dõn, cũn một bộ phận lao động địa phương chưa nhiệt tỡnh ủng hộ tham gia học nghề, chưa hiểu đầy đủ về chớnh sỏch hỗ trợ và lợi ớch của việc học nghề, chưa chủ động, tớch cực tham gia học nghề.

- Nhận thức của người lao động nụng thụn trong thời gian qua cho rằng việc đào tạo cho lao động nụng thụn phải gắn với việc giải quyết việc làm cho họ và thuộc trỏch nhiệm của cỏc cơ sở dạy nghề. Đõy là gỏnh nặng mà cỏc cơ sở cú tham gia đào tạo nghề cho lao động nụng thụn phải thực hiện vượt quỏ khả năng của mỡnh. Do đú, việc nõng cao nhận thức cho người lao động nụng thụng thụn qua cỏc phương thức truyền thụng là một vấn đề rất quan trọng mà chớnh quyền huyện cần phải tăng cường truyền thụng trong thời gian tới nhằm mục đớch tiến tới được cơ chế “dõn biết, dõn bàn, dõn làm và dõn kiểm tra”.

- Một số cấp uỷ đảng, chớnh quyền, đảng viờn chưa nhận thức rừ vai trũ quan trọng của cụng tỏc dạy nghề cho lao động nụng thụn, chưa quan tõm lónh đạo đỳng mức. Chớnh quyền huyện chưa cú cỏc giải phỏp hữu hiệu về dạy nghề, chưa ban hành một nghị quyết riờng biệt về cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn mà gắn vào nghị quyết về kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội hàng năm.

- Chớnh quyền huyện chưa cú những chớnh sỏch mạnh mẽ để hỗ trợ phỏt triển 7

kinh tế địa phương nờn người lao động khụng định hướng được những nhu cầu học nghề cụ thể. Việc phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống của huyện cũn hạn chế, mới chỉ mới dừng ở quy mụ sản xuất cũn nhỏ lẻ (hộ gia đỡnh), sản phẩm hàng húa hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa thu hỳt được nhiều người lao động tham gia. Chưa tớch cực hỗ trợ và tạo điều kiện cho người học sau khi học nghề. Nhiều xó chưa cú quy hoạch sử dụng đất đai, sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ để phỏt triển cỏc loại hỡnh kinh tế.

- Nguồn kinh phớ đầu tư cũn hạn hẹp, do đú chưa đỏp ứng được nguyện vọng học nghề của 3 nhúm đối tượng. Nguồn vốn để hỗ trợ chi phớ cho lao động nụng thụn học nghề chủ yếu thực hiện được là do ngõn sỏch Trung ương hỗ trợ, ngõn sỏch tỉnh cũn hạn chế.

- Do kinh phớ kiểm tra, giỏm sỏt cũn hạn chế nờn hàng năm cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan quản lý cũn chưa thường xuyờn, chưa toàn diện.

-Khả năng tiếp thu kiến thức, nắm bắt kỹ năng nghề của một số lao động nụng thụn, đặc biệt là đồng bào dõn tộc thiểu số tại chỗ cũn hạn chế. Nguyờn nhõn là do trỡnh độ học vấn của một bộ phận lao động nụng thụn tham gia học nghề cũn rất thấp, lứa tuổi tham gia học nghề trong một lớp khụng đồng đều, bờn cạnh đú điều kiện thiết bị phục vụ cụng tỏc giảng dạy của một số đơn vị dạy nghề cũn thiếu.

- Cỏc chế độ, chớnh sỏch hỗ trợ tiền ăn 15.000đ/ngày thực học/người là đối tượng hộ nghốo, dõn tộc thiểu số... cũn quỏ thấp so với mặt bằng giỏ cả hiện nay; do vậy khụng thu hỳt được nhiều đối tượng học nghề.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ

CHO LAO ĐỘNG NễNG THễN CỦA CHÍNH QUYỀN HUYỆN KRễNG ANA, TỈNH ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w