Kiến nghị với chớnh quyền tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 105 - 111)

- Rà soỏt, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ sửa đổi, bổ sung những chớnh sỏch, giải phỏp, hoạt động, cơ chế tổ chức thực hiện và cơ cấu kinh phớ cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn. Bố trớ kinh phớ ngay từ đầu năm kế hoạch cho tỉnh lồng ghộp kịp thời với kinh phớ của địa phương.

- Tăng cường chỉ đạo cỏc ngành, cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cỏc cơ sở tham gia dạy nghề cho lao động nụng thụn theo Quyết định 1956, thực hiện tốt nhiệm vụ đó được phõn cụng tại Thụng tư liờn tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH- BNV-BNNPTNT-BT C-BTTTT ngày 12/12/2012.

- Nền kinh tế của huyện sản xuất nụng nghiệp là chớnh, lực lượng lao động nụng thụn tham gia sản xuất nụng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động

vựng nụng thụn, trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp của lao động cũn rất thấp, tỷ lệ chưa qua đào tạo chiếm cao, do đú nhu cầu học nghề nụng nghiệp là rất lớn. Để đỏp ứng được nhu cầu học nghề nụng nghiệp của lao động nụng thụn nhằm nõng cao trỡnh độ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, trong thời gian tới cần phải bố trớ tăng kinh phớ để đào tạo nghề.

- Ngoài 37 nghề nụng nghiệp quy định tại Quyết định số 39/2011/QĐ-UBND ngày 07/12/2011 của UBND tỉnh ban hành Quy định về mức hỗ trợ chi phớ đào tạo trỡnh độ sơ cấp nghề miễn phớ cho lao động nụng thụn trờn địa bàn tỉnh, cần bổ sung một số nghề khỏc mà nhu cầu của lao động nụng thụn cần học để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương.

- Đề nghị tiếp tục đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nõng cao năng lực dạy nghề cho cỏc Trung tõm dạy nghề cụng lập cấp huyện. Chỉ đạo UBND cấp huyện bố trớ đủ biờn chế cỏn bộ quản lý, giỏo viờn dạy nghề theo quy định tại Thụng tư số 29/2010/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội hướng dẫn định mức biờn chế của trung tõm dạy nghề cụng lập.

- Tăng cường huy động cỏc nhà khoa học, nghệ nhõn, cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư, người lao động cú tay nghề cao tại cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, nụng dõn sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho lao động nụng thụn. Tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh đó ban hành nhưng chưa đảm bảo quy trỡnh theo quy định, nội dung chưa theo chương trỡnh, giỏo trỡnh khung của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội. Tổ chức xõy dựng chương trỡnh, biờn soạn giỏo trỡnh dạy nghề trỡnh độ sơ cấp đối với những nghề chưa cú chương trỡnh, giỏo trỡnh.

- Chỉ đạo UBND huyện, thị xó, thành phố cần quỏn triệt, chỉ đạo kiện toàn, cũng cố ban chỉ đạo cấp huyện và tổ cụng tỏc thực hiện Quyết định 1956 cấp xó bảo đảm thực hiện tốt vai trũ quản lý, chỉ đạo cụng tỏc dạy nghề trờn địa bàn. Cần ưu tiờn bố trớ giỏo viờn cơ hữu cho cỏc trung tõm dạy nghề theo lộ trỡnh hợp lý nhằm trong một thời gian phự hợp đảm bảo cú đủ số lượng giỏo viờn theo số nghề trong Đề ỏn thành lập cỏc trung tõm được phờ duyệt và quy định của Thụng tư số

29/2010/TT- BLĐTBXH ngày 23/9/2010 của Bộ Lao động TB&XH; để cơ sở dạy nghề thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nụng thụn theo tinh thần Quyết định 1956. Xỏc định cụ thể nghề cần đào tạo, số lượng lao động tham gia học nghề đối với từng nghề cụ thể. Việc xỏc định cỏc chỉ tiờu phải xuất phỏt từ nhu cầu của người học, việc làm trong sản xuất nụng nghiệp; kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, kế hoạch phỏt triển sản xuất nụng nghiệp của địa phương và Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới.

- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, gắn với cụng tỏc tư vấn nghề nghiệp với việc làm, tuyển sinh đào tạo nghề theo địa chỉ, và theo nhu cầu thị trường lao động, tiếp tục mở rộng mụ hỡnh dạy nghề thớ điểm đi đụi với nhõn rộng mụ hỡnh được xỏc định thớ điểm cú hiệu quả nhằm nõng cao hiệu quả dạy nghề, bảo đảm cho người học nghề cú việc làm thu nhập phự hợp.

- Huy đồng lồng ghộp cỏc nguồn lực ngõn sỏch Trung ương hỗ trợ, bố trớ ngõn sỏch địa phương và ngõn sỏch thực hiện cỏc chương trỡnh dự ỏn cú hoạt động dạy nghề cho lao động nụng thụn.

- Tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ cụng chức xó theo cỏc chức danh vị trớ cụng việc, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý đào tạo nghề cho đội ngũ cỏn bộ quản lý dạy nghề tại cỏc đơn vị dạy nghề; đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề từ cấp tỉnh đến cấp xó.

KẾT LUẬN

Thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn là một trong cỏc vấn đề quan trọng và cấp bỏch đối với chớnh quyền huyện Krụng Ana trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động,

trong cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo, xõy dựng nụng thụn mới. Tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn là quỏ trỡnh triển khai cỏc chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của tỉnh và của huyện; những kết quả trờn thực tế thụng qua cỏc hoạt động cú tổ chức trong bộ mỏy chớnh quyền tỉnh nhằm trang bị kiến thức, tay nghề cho lao động nụng thụn.

Trong cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, chớnh quyền huyện Krụng Ana coi nú là một ỏp lực nặng nề vỡ xuất phỏt từ dõn trớ của người lao động tại chỗ so với cỏc nơi khỏc trong tỉnh và trong nước. Trong khi trỡnh độ dõn trớ thấp, tốc độ đụ thị húa, cụng nghiệp húa - hiện đại húa nhanh, đặt ra những sức ộp về nhu cầu đào tạo nghề cho người lao động, nhất là số lao động nụng thụn bị thu hồi đất và hoặc thực hiện quy hoạch chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cơ cấu lao động. Mặc dự xuất phỏt điểm thấp và sức ộp về mặt xó hội lớn, song việc tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn cũng đó đạt được một số thành tựu nhất định. Số lượng đào tạo ngày một tăng, chất lượng đào tạo từng bước được cải thiện, cỏc hỡnh thức đào tạo ngày càng phong phỳ hơn. Những kết quả trờn mới là bước đầu, đào tạo nghề cho lao động nụng thụn so với cỏc địa phương trong vựng và so với yờu cầu thực tiễn cũn chưa đỏp ứng. Trong những năm tới, khi quỏ trỡnh đụ thị húa, cụng nghiệp húa, hiện đại húa cần đẩy nhanh hơn, yờu cầu của thực tiễn đối với đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của huyện càng trở nờn cấp bỏch.

Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn núi chung, lao động nụng thụn huyện Krụng Ana núi riờng là vấn đề phức tạp cả về lý thuyết và thực tiễn. Trong khuụn khổ của một luận văn những vấn đề trờn đó được nghiờn cứu và giải quyết. Luận văn đó hoàn thành được cỏc nội dung cơ bản sau:

1. Hệ thống hoỏ cơ sở lý luận về tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của chớnh quyền huyện Krụng Ana; mục tiờu của chớnh sỏch, cỏc nguyờn tắc thực hiện chớnh sỏch, cỏc bộ phận cấu thành của chớnh sỏch, quỏ trỡnh tổ chức thực thi chớnh sỏch.

chớnh quyền huyện Krụng Ana, giai đoạn 2011 - 2015.

3. Phõn tớch thực trạng tổ chức thực thi chớnh sỏch chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của chớnh quyền huyện Krụng Ana theo cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tổ chức thực thi gồm: Chuẩn bị triển khai chớnh sỏch, chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch và kiểm soỏt thực hiện chớnh sỏch. Từ đú đỏnh giỏ ưu điểm và hạn chế của tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của tỉnh.

4. Luận văn đề xuất một số giải phỏp hoàn thiện tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của chớnh quyền huyện Krụng Ana.

Ngoài ra, Luận văn cũng nờu một số kiến nghị điều kiện để thực thi giải phỏp và những đề xuất kiến nghị với chớnh quyền huyện Krụng Ana và với tỉnh. Hệ thống cỏc giải phỏp này được đề xuất dựa trờn việc nghiờn cứu thực trạng tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của chớnh quyền huyện Krụng Ana và qua kinh nghiệm của một số địa phương trờn toàn tỉnh./.

1. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (năm 2005), Trường Đại học KTQD,

Giỏo trỡnh Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Lao động.

2. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (năm 2008), Trường Đại học KTQD, Giỏo trỡnh Khoa học quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 3. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (năm 2010), Trường Đại

học KTQD, Giỏo trỡnh Chớnh sỏch kinh tế, NXB Khoa học và kỹ thuật. 4. Nguyễn Văn Đại (2011), “Đào tạo nghề cho người lao động nụng thụn

vựng Đồng bằng sụng Hồng trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa”,

Luận ỏn tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn.

5. Phạm Bảo Dương (2012), “Đề xuất chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao

đụng nụng thụn đến năm 2020”, Viện Chớnh sỏch và Chiến lược phỏt

triển nụng nghiệp nụng thụn.

6. Lờ Quang Hảo (2011),“ Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn thành

phố Tam kỳ tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại

học Đà Nẵng.

7. Lờ Thanh Hải (2013), “Tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn tỉnh Lai Chõu”, Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn.

8. Lương Trung Hậu (2012), “Một số giải phỏp phỏt triển cụng tỏc đào tạo

nghề cho lao động nụng thụn huyện Gia Bỡnh tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc

sỹ Trường Đại học nụng nghiệp Hà Nội. 9. Luật dạy nghề (2006);

10. Nghị quyết số 12/NQ-HĐND ngày 27/12/2012, Nghị quyết số 13/NQ- HĐND ngày 15/12/2013, Nghị quyết số 13/NQ-HĐND ngày 26/12/2014 của UBND huyện Krụng Ana.

11. Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chớnh phủ ban hành Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khoỏ X về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn;

12. Quyết định số 1334/QĐ-UBND ngày 02/6/2010 của UBND tỉnh, về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 17/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ trờn địa bàn tỉnh;

13. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn "Đào tạo nghề cho lao động nông thụn đến năm 2020";

14. Quyết định số 3276/QĐ-UBND ngày 22/12/2011 của UBND tỉnh, về việc phờ duyệt Đề ỏn Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020;

15. Tài liệu sơ kết 04 năm (2011 – 2014) của tỉnh Đắk Lắk về thực hiện Đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng giai đoạn 2011 – 2015.

16. Thụng tư liờn tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 của Liờn Bộ Tài chớnh và Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phớ thực hiện Đề ỏn “Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020” theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ;

17. Cỏc bỏo cỏo, tài liệu của UBND huyện Krụng Ana: Kết quả thực hiện Đề ỏn đào tạo nghề cho lao động năm 2014 và Sơ kết 5 năm (2010-2014) thực hiện Đề ỏn; Dự kiến kế hoạch năm 2015 và giai đoạn 2016 – 2020./. 18. Cỏc văn bản hướng dẫn của Bộ, ngành Trung ương về đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w