Hoàn thiện tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 93 - 96)

nghề cho lao động nụng thụn của chớnh quyền huyện Krụng Ana đến năm 2020

Chớnh quyền huyện Krụng Ana đó xỏc định việc thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn là một nhiệm vụ nặng nề và phức tạp. Ngoài quyết tõm chớnh trị cao của cấp uỷ Đảng, chớnh quyền địa phương, sự tham gia ủng hộ của mọi tầng lớp nhõn dõn thỡ cụng tỏc tổ chức thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn vẫn cũn là một thỏch thức cho chớnh quyền huyện trong thời gian tới. Do đú, để giải quyết được những vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện khụng phải một sớm một chiều mà là một quỏ trỡnh lõu dài và bền bỉ, cần cú sự gúp sức của tất cả cỏc bờn cũng như của cỏc cấp, cỏc ngành trong cụng tỏc đào tạo nghề

cho lao động nụng thụn.

Vỡ vậy, nhằm đảm bảo việc thực thi cú hiệu quả chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn từ nay đến 2020, chớnh quyền huyện cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:

- Kết hợp hài hoà lợi ớch của cỏc bờn:

Trong cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn thường dễ phỏt sinh cơ chế “xin – cho” ngay từ khõu lập kế hoạch, đề xuất phõn bổ chỉ tiờu, kinh phớ đào tạo, kinh phớ xõy dựng cơ sở vật chất đến việc đặt hàng cơ sở dạy nghề, tuyển đỳng đối tượng được hưởng chớnh sỏch…Thực tế hiện nay ngay trong cỏc khõu của quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch đó nảy sinh “mối quan hệ ngoài luồng” giữa những người cú thẩm quyền và những tổ chức, cỏ nhõn thực hiện hay thụ hưởng chớnh sỏch. Làm cho chớnh sỏch từ một việc làm rất nhõn văn nảy sinh ra tiờu cực, nảy sinh tõm lý hoài nghi, thiếu thiện cảm, nghi kị ngay từ chớnh cỏc cơ quan điều hành chớnh sỏch đến người dõn được thụ hưởng chớnh sỏch. Mặt khỏc, việc phõn bổ chỉ tiờu và kinh phớ cũng chỉ mang tớnh chất tương đối, do nhu cầu đào tạo lớn, do đề xuất kế hoạch nhiều chỉ tiờu trong khi nguồn lực của Nhà nước cú hạn. Việc đú cũng dẫn đến thắc mắc trong tổ chức cũng như trong nhõn dõn.

Vỡ vậy, quan điểm kết hợp hài hoà lợi ớch của cỏc bờn, đặc biệt cần quan tõm đảm bảo lợi ớch hợp lý của người thụ hưởng chớnh sỏch (việc phõn bổ, xột tuyển theo đỳng thứ tự ưu tiờn: Đối tượng chớnh sỏch, người dõn bị thu hồi đất để triển khai cỏc dự ỏn, người nghốo, người dõn tộc ớt người,…) cần phải được đặt lờn hàng đầu. Cần kết hợp việc phõn bổ chỉ tiờu với việc ưu tiờn chuyển dịnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và quy hoạch phỏt triển KT – XH của từng vựng, từng địa phương. Việc phõn bổ chỉ tiờu, xột tuyển phải cụng khai minh bạch, tuyờn truyền để người dõn hiểu rừ lý do, phương phỏp cỏch thức phõn bổ, trỏnh việc cào bằng, manh mỳn trong cụng tỏc đầu tư cũng như cụng tỏc trong đào tạo.

- Đẩy mạnh phõn luồng đào tạo lao động nụng thụn. Tập trung đào tạo cho cỏc đối tượng ưu tiờn, cho lao động trẻ, lao động ở cỏc vựng cú tốc độ cụng nghiệp

húa, hiện đại húa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cao:

Việc đào tạo tập trung vào cỏc đối tượng này một mặt đỏp ứng yờu cầu chuyển đổi nghề nghiệp khi nhà nước thu hồi đất để phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ; mặt khỏc đỏp ứng nhu cầu cho sự phỏt triển của cỏc ngành nghề mới ở cỏc địa phương. Số lao động này cần được đào tạo bài bản, cú địa chỉ sử dụng rừ ràng, gắn đào tạo chớnh quy với đào tạo theo địa chỉ. Cú thể chuyển phần kinh phớ bồi thường sau thu hồi đất cho cỏc cơ sở tuyển dụng và sử dụng lao động định hướng và tổ chức đào tạo nghề cho họ về nghề cần học, thậm chớ nội dung cần đào tạo. Đối với lao động khụng cú điều kiện chuyển đổi nghề phi nụng nghiệp do tuổi, do trỡnh độ văn húa, cần tập trung đào tạo để họ chuyển đổi nghề để sản xuất sản phẩm nụng nghiệp chất lượng cao hay ngành nghề phụ nụng thụn. Với cỏc đối tượng này, cần phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức khuyến nụng, lõm, cỏc trung tõm dạy nghề cấp huyện theo hướng tổ chức dạy nghề theo cỏc thụn, xó với cỏc hỡnh thức đào tạo ngắn hạn, đào tạo trực tiếp theo hỡnh thức cầm tay, chỉ việc, xõy dựng cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn và truyền nghề trong gia đỡnh, doanh nghiệp (đối với cỏc địa phương cú nghề tiểu thủ cụng nghiệp).

- Đẩy mạnh xó hội húa đào tạo nghề cho lao động nụng thụn:

Chỳ trọng phỏt huy vai trũ của cỏc cơ sở đào tạo ở cấp độ trung cấp nghề và cỏc tổ chức đào tạo nghề khụng chuyờn, trong đú chỳ trọng tới cỏc tổ chức khuyến nụng, lõm, ngư, cụng. Từng bước nõng cao hiệu quả đào tạo nghề của cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ thủ cụng truyền thống... Kết hợp giữa cỏc hỡnh thức đào tạo chớnh quy qua hệ thống cỏc trường đào tạo nghề với bồi dưỡng, đào tạo lại tay nghề cho lao động nụng thụn đó qua đào tạo, nhưng đó lạc hậu khụng cũn phự hợp với yờu cầu của sản xuất.

- Đổi mới nội dung đào tạo và chớnh sỏch đào tạo nghề:

Đổi mới nội dung đào tạo nghề cho phự hợp với đối tượng đào tạo, phương thức đào tạo; đặc biệt phự hợp với yờu cầu chất lượng nguồn lao động của quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa của tỉnh. Nội dung đào tạo phải đa dạng, phự hợp với đặc điểm ngành nghề của từng địa phương; cú thời gian đào tạo hợp lý để đảm bảo truyền tải đủ nội dung cần đào tạo. Nội dung đào tạo cần hài hũa giữa lý

thuyết và thời gian rốn luyện kỹ năng nghề, đảm bảo người học ra trường cú đủ kiến thức và cú kỹ năng nghề bắt nhịp với cuộc sống và khụng bị đào thải. Đổi mới cỏc cơ chế chớnh sỏch đối với đào tạo nghề, chỳ trọng hệ thống cơ sở vật chất và bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn và đội ngũ quản lý trong cỏc cơ sở đào tạo nghề đỏp ứng được yờu cầu dạy nghề trong tỡnh hỡnh mới.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w