Hoàn thiện kiểm soỏt sự thực hiện chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 102 - 104)

- Hoàn thiện hệ thống thụng tin phải hồi về quỏ trỡnh và kết quả thực hiện chớnh sỏch

+ Để khắc phục tỡnh trạng bỏo cỏo khụng đỳng kỳ theo quy định, UBND huyện cần chấn chỉnh cụng tỏc thụng tin, bỏo cỏo định kỳ và đột xuất đảm bảo việc cung cấp thụng tin kịp thời, chớnh xỏc, khỏch quan để kịp thời giải quyết những vướng mắc, những tồn tại, hạn chế trong quỏ trỡnh triển khai chớnh sỏch.

+ Chỉ đạo Phũng LĐ-TB&XH phối hợp với UBND cỏc xó khảo sỏt thụng tin phản hồi từ cỏc đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch để phỏt hiện và xử lý cỏn bộ, tổ chức cú hành vi sỏch nhiễu, thiếu trỏch nhiệm trong việc tiếp xỳc, tuyờn truyền chủ trương chớnh sỏch phỏp luật cho nhõn dõn và gõy khú khăn cho tổ chức, cỏ nhõn khi cần giải quyết cỏc thủ tục cú liờn quan đến thực hiện chớnh sỏch này.

+ Đẩy mạnh việc lắng nghe tõm tư nguyện vọng của cử tri tại cỏc cuộc tiếp xỳc cử tri để kiến nghị với cấp cú thẩm quyền xem xột, xử lý. Kịp thời tiếp nhận, xem xột chỉ đạo xử lý dứt điểm cỏc kiến nghị sau giỏm sỏt của cỏc đoàn giỏm sỏt.

- Đổi mới giỏm sỏt và đỏnh giỏ

+ Giai đoạn 2011 – 2015, việc kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan cú thẩm quyền ở địa phương về cụng tỏc đào tạo nghề cho lao động nụng thụn chủ yếu dựa trờn bỏo cỏo của cỏc đơn vị. Vỡ vậy, trong giai đoạn tới cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt thường xuyờn định kỳ và đột xuất việc thực thi chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn, đặc biệt là giỏm sỏt, kiểm tra cỏc hoạt

động dạy nghề phải được thực hiện thường xuyờn ở tất cả cỏc “khõu”.

+ Tăng cường kiểm soỏt cỏc nội dung: Cụng tỏc lập kế hoạch, phõn bổ chỉ tiờu và ký hợp đồng đặt hàng dạy nghề, cụng tỏc tuyển sinh và mở lớp, chương trỡnh và thời gian địa điểm đặt cỏc lớp học, chất lượng dạy và học, quản lý sử dụng hệ thống sổ sỏch biểu mẫu dạy và học, việc sử dụng thanh quyết toỏn kinh phớ, chất lượng tay nghề sau đào tạo nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về dạy nghề; đồng thời, nõng cao chất lượng đầu ra về trỡnh độ tay nghề cho lao động nụng thụn.

+ Để việc dạy nghề đạt hiệu quả cao cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc ngành chuyờn mụn, cấp huyện, xó trong quỏ trỡnh thực hiện đào tạo nghề; cỏc đơn vị dạy nghề cũng nõng cao cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, khụng được khoỏn trắng việc quản lý lớp cho giỏo viờn.

+ Thường xuyờn cập nhật những tồn tại, vướng mắc, yếu kộm của cơ sở dạy nghề và bất cập, khú khăn của người học, những quy trỡnh, chớnh sỏch khụng phự hợp để kiến nghị cấp cú thẩm quyền xem xột, điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương.

+ Nõng cao chất lượng đỏnh giỏ hiệu lực của chớnh sỏch: chỉ đạo việc thu thập thụng tin và ban hành cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ để xem xột sự tỏc động, sự ảnh hưởng, sự cần thiết của chớnh sỏch đú đó gúp phần tạo nờn sự chuyển biến thế nào đối với diện mạo của nụng thụn, đối với chủ trương cụng nghiệp hoỏ – hiện đại hoỏ nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới.

+ Nõng cao chất lượng đỏnh giỏ hiệu quả của chớnh sỏch: Việc thực hiện chớnh sỏch nhằm đạt được cỏc mục tiờu theo thiết kế ban đầu của đề ỏn, tuy nhiờn chớnh quyền huyện phải nhỡn nhận quỏ trỡnh tổ chức thực thi ở gúc độ hiệu quả kinh tế và hiệu quả xó hội thụng qua đỏnh giỏ khỏch quan, chớnh xỏc của những cơ quan chuyờn mụn độc lập như kiểm toỏn, tổ chức tư vấn đỏnh giỏ… Chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn chỉ thành cụng nếu nú đạt được mục tiờu đề ra về mặt kinh tế và đồng thời gúp phần từng bước nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn, đảm bảo việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu

lao động – việc làm, gúp phần thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, đảm bảo an sinh – phỳc lợi xó hội.

+ Cỏc chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn phải được cụng khai, minh bạch và phải thực hiện nhất quỏ cho mọi chủ thể cú điều kiện tham gia vào cụng tỏc đào tạo nghề và học nghề. Xem xột chớnh sỏch này đó thực sự mở đường cho lao động nụng thụn tham gia học tập và cỏc thành phần khỏc như giỏo viờn, cơ sở dạy nghề khi tham gia đào tạo nghề cho LĐNT được hưởng những ưu đói nhất định từ Nhà nước, cỏc doanh nghiệp được cung ứng lực lượng lao động cú tay nghề giảm bớt được chi phớ đào tạo, cỏc cơ quan quản lý thuận lợi hơn trong việc điều hành kế hoạch phỏt triển KT-XH, thực hiện cỏc quy hoạch và kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xõy dựng nụng thụn mới chưa để từ đú tạo ra sự đồng thuận, tin tưởng và ủng hộ chớnh sỏch này của Nhà nước.

- Điều chỉnh và đưa ra sỏng kiến đổi mới chớnh sỏch đào tạo nghề

+ Phũng LĐ - TB&XH là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo cần theo dừi và đỏnh giỏ kịp thời, chớnh xỏc hơn số người tỡm kiếm được việc làm sau học nghề để đỏnh giỏ được một cỏch khỏch quan, thực chất tỏc động của dạy nghề tại cỏc địa phương trong toàn tỉnh, từ đú nghiờn cứu, điều chỉnh chớnh sỏch đào tạo nghề cho lao động nụng thụn tại tỉnh trong giai đoạn tới.

+ Ưu tiờn cõn đối cỏc nguồn lực của địa phương để hoàn thành dứt điểm việc đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập. Ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý cả giai đoạn và hàng năm và bố trớ đủ kinh phớ để chuẩn hoỏ và nõng cao chất lượng giảng dạy, quản lý.

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh đắc lắk (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w