Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV cà phê Gia Lai (Trang 41)

Đề tài được thực hiện thông qua nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm khám phá thêm các thành phần và hiệu chỉnh các thang đo của mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu dựa trên dữ liệu thu thập bằng bảng câu hỏi. Quy trình nghiên cứu của đề tài được mô tả thông qua sơ đồ như sau:

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Nghiên cứu định tính

3.2.1.1. Thiết kế nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được thực hiện đầu tiên để khám phá thêm các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc và hiệu chỉnh các thang đo trong

Thang đo hoàn chỉnh

Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ<0,3; Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha

-Loại các biến có hệ số tải nhântố<0,5

-Kiểm tra yếu tố trích đươc

-Kiểm tra phương sai trích ≥50%

-Kiểm tra trị số KMO 0,5 -Kiểm tra Eigenvalue ≥1

- Phân tích tương quan

-Phân tích hồi quy

-Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

Mục tiêu

nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thang đo 1

Điều chỉnh thang đo

Thang đo 2 Thảo luận

nhóm

Phân tích nhân

tố (EFA) Cronbach’s

Alpha

Hồi quy đa biến

Kết luận và kiến nghị

mô hình nghiên cứu đề xuất phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại công ty TNHH MTV cà phê Gia Lai. Tác giả nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm với 7 người có chuyên môn và kiến thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu bao gồm 7 nhân viên đang làm việc tại các bộ phận khác nhau như: tổ chức - hành

chính, kế toán, kinh doanh, kỹ thuật, sản xuất tại công ty TNHH MTV cà phê Gia

Lai. Dàn bài câu hỏi định tính đưa ra những câu hỏi đề nghị những người tham gia

thảo luận nhóm bổ sung các thành phần của kết quả công việc.

Tại buổi thực hiện thảo luận nhóm, tác giả đã nêu lên từng câu hỏi, ghi nhận lại các ý kiến phản hồi và tổng hợp các ý kiến trả lời. Trường hợp có nhiều ý kiến trái ngược, không thống nhất với nhau; tác giả thảo luận lại với những người chưa thống nhất ý kiến chung, cho họ tham khảo bảng tổng hợp cho đến khi thống nhất ý kiến. Quy trình này được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi ý kiến thống nhất với nhau thì dừng lại. Kết quả nghiên cứu định tính được sử dụng để hiệu chỉnh các thang đo của mô hình nghiên cứu và bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định lượng.

3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu định tính

Tất cả các thành viên tham gia thảo luận nhóm không khám phá thêm yếu tố nào tác động đến kết quả công việc. Đồng thời các thành viên tham gia buổi thảo luận nhóm thống nhất đồng ý 9 thành phần trong mô hình nghiên cứu tác động đến kết quả công việc là Lương, Sự thăng tiến, Sự giám sát; Phúc lợi; Phần thưởng; Điều kiện làm việc; Đồng nghiệp; Bản chất công việc và Sự giao tiếp.

Các thành viên tham gia buổi thảo luận nhóm cũng đề xuất bổ sung và hiệu chỉnh các biến quan sát của các thang đo cho đầy đủ và dể hiểu hơn với mục đích giúp cho nhân viên tham gia khảo sát dễ hiểu và trả lời bảng hỏi chính xác.

3.2.1.3. Xây dựng thang đo

Thang đo Likert năm mức độ là thang đo phổ biến được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu tương tự để đo lường giá trị các biến số quan sát,

đồng ý” đến mức độ 5: “ Rất đồng ý”. Sau khi tổng hợp các ý kiến của nhóm thảo luận về điều chỉnh một số nội dung của thang đo và xem xét thực tế, tác giả đã xây dựng chính thức thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV cà phê Gia Lai, gồm các biến quan sát được thể hiện trong bảng như sau:

Bảng 3.1: Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả làm việc

STT Ký hiệu Phát biểu Tác giả

Thang đo lƣơng

1 Pay1 Tôi nhận được mức lương tương xứng với công

việc của tôi

Valaei & Jiroudi (2016)

2 Pay2 Công ty quan tâm tăng lương định kỳ cho nhân

viên

3 Pay3 Tôi được trả lương đảm bảo cho các chi tiêu

trong cuộc sống của tôi

4 Pay4 Tôi được trả lương công bằng với các vị trí khác

trong công ty

Kang & Gould (2002)

Thang đo sự thăng tiến

1 Pro1 Tôi có nhiều cơ hội để thăng tiến trong công

việc

Valaei &

Jiroudi (2016)

2 Pro2 Công ty đảm bảo những nhân viên có năng lực

sẽ có cơ hội thăng tiến

3 Pro3 Chính sách thăng tiến của công ty là công bằng

4 Pro4 Chính sách thăng tiến của công ty rõ ràng

Thang đo sự giám sát

1 Sup1 Tôi thích cách giám sát công việc của cấp trên

Valaei &

Jiroudi (2016)

2 Sup2 Cấp trên luôn tham khảo ý kiến của tôi khi ra

quyết định

công việc

Thang đo phúc lợi

1 Ben1 Tôi hài lòng với phúc lợi tôi nhận

Valaei &

Jiroudi (2016)

2 Ben2 Các khoản phúc lợi tôi nhận được ngang bằng

các công ty khác tại địa phương

3 Ben3 Phúc lợi của công ty trả phù hợp với mong đợi

của tôi

Thang đo phần thƣởng

1 Rew1 Khi tôi làm tốt công việc, tôi nhận được sự

thừa nhận từ cấp trên

Valaei &

Jiroudi (2016)

2 Rew2 Tôi sẽ được đánh giá cao nếu hoàn thành công

việcđược giao

3 Rew3 Tôi được nhận thưởng xứng đáng với những

nỗ lực của tôi

Thang đo điều kiện làm việc

1 Con1 Tôi được cung cấp đầy đủ các phương tiện để

thực hiện công việc

Valaei &

Jiroudi (2016)

2 Con2 Tôi cảm thấy hài lòng với điều kiện làm việc

Dunnett,

Campbell, &

Hakel (1967)

3 Con3 Môi trường làm việc của tôi an toàn đảm bảo

sức khỏe

4 Con4 Môi trường làm việc xung quanh tôi rất dễ chịu

Thang đo đồng nghiệp

1 Co1 Tôi thích những đồng nghiệp làm việc chung

với tôi

Valaei &

Jiroudi (2016)

2 Co2 Tôi làm việc với các đồng nghiệp luôn đồng

quan điểm Abdulla,

Djebarni, &

Mellahi (2011)

3 Co3 Các đồng nghiệp luôn hô trợ tôi thực hiện công

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3.3. Nghiên cứu định lƣợng

3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng được sử dụng để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên tại Công ty. Dữ liệu nghiên cứu định lượng được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để khảo sát nhân viên

4 Co4 Cạnh tranh giữa các nhân viên trong công ty

công bằng

Thang đo bản chất công việc

1 Nat1 Tôi yêu thích công việc của tôiđang làm Valaei &

Jiroudi (2016)

2 Nat2 Tôi cảm thấy công việc tương xứng với năng

lực

3 Nat3 Công việc của tôirất thú vị

Thang đo sự giao tiếp

1 Com1 Giao tiếp trong công ty của tôi luôn thoải mái

Valaei &

Jiroudi (2016)

2 Com2 Tôi được thông báo mục tiêu công việc rõ ràng

3 Com3 Tôi được khuyến khích giao tiếp với quản lý

để đóng góp ý kiến

Thang đo kết quả công việc

1 JP1 Chất lượng công việc của tôi cao hơn mức quy

định đốivới công việc này.

Valaei &

Jiroudi (2016)

2 JP2 Tôi cố gắng đạt chất lượng công việc cao hơn

yêu cầu.

3 JP3 Tôi tin rằng tôi làm việc đạt kết quả tốt

4 JP4 Tôi được đồng nghiệp đánh giá là một nhân

viên xuất sắc

5 JP5 Năng suất công việc của tôi cao hơn mức trung

đang làm việc tại Công ty. Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích. Nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần mẫu ít nhất 200 quan sát Gorsuch (1983); còn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần số biến quan sát. Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA thông thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố Hair và ctg (1998). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA thông thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố Hair và ctg (1998). Đề tài nghiên cứu có 36 biến quan sát nên cỡ Mẫu nghiên cứu ít nhất là 5*36 = 180 quan sát. Như vậy, việc khảo sát 180 nhân viên tại Công ty TNHH MTV cà phê Gia Lai là đủ đáp ứng được tiêu chuẩn nêu trên và đủ điều kiện để phân tích EFA.

3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi

Công cụ để tiến hành thu thập dữ liệu là bảng câu hỏi khảo sát định lượng. Tác giả xây dựng thang đo trong bảng câu hỏi dựa trên kết quả nghiên cứu định tính gồm 9 biến độc lập các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc. Biến phụ thuộc kết quả làm việc. Câu hỏi nghiên cứu để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc và kết quả làm việc sử dụng thang đo Likert 5 điểm (Với 1 = Rất không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Trung lập, 4 = Đồng ý và 5 = Rất đồng ý). Mức độ đồng ý tăng dần theo mức độ điểm từ 1 đến 5. Tác giả tổ chức khảo sát bằng cách gửi trực tiếp bảng câu hỏi đến các nhân viên đang làm việc tại công ty TNHH MTV cà phê Gia Lai và hướng dẫn cách trả lời để họ tự điền vào bảng. Những thang đo khó hiểu hoặc người trả lời hiểu chưa đúng thì tác giả phải giải thích để người trả lời hiểu rõ và trả lời đúng hướng. Các bảng trả lời không hợp lệ như bỏ trống các biến quan sát, trả lời nhiều đáp án cho cùng một phát biểu hoặc cực đoan chấm cùng một mức độ cho các biến quan sát được tác giả sàng lọc và loại bỏ.

3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu

sát hợp lệ, nhập liệu và làm sạch thông qua SPSS20.0 (thống kê mô tả đặc điểm mẫu, đánh giá thang đo, phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết).

- Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu: Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu với phân tích tần số theo các biến phân loại như độ tuổi, giới tính và trình độ, sở thích để kiểm tra tính đại diện của mẫu nghiên cứu so với tổng thể nhân viên trong Công ty.

- Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Thông qua hệ số Cronbach’s Alpha sẽ kiểm Lý thuyết hành động có lý trí độ tin cậy của các biến dùng để đo lường từng nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo và sẽ không xuất hiện ở phần phân tích nhân tố, bao gồm các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng< 0,3,

giá trị hệ số Cronbach’s Alpha 0,6 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Sau khi loại các biến không đảm bảo độ tin cậy, các biến giữ lại sẽ được xem xét phù hợp thông qua phân tích nhân tố khám phá để trả lời câu hỏi, hiệu chỉnh các

thang đo để đánh giá hành vi chia sẻ tri thức có độ kết dính cao và chúng hội tụ lại theo đúng khái niệm nghiên cứu ban đầu không.

- Phân tích yếu tố thành phần tích EFA:Chỉ số Kaiser-

Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) được sử dụng đo lường độ

chính xác của EFA. Trị số của KMO lớn (từ 0,5 đến 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp.Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (Sig<0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).Phương pháp tính hệ số với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalue > 1.Trong phân tích nhân tố các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0,5 sẽ tiếp tục bị loại (Hair và cộng sự, 1998). Nếu một biến quan sát nằm thuộc 2 nhân tố trở lên thì khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải >0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Phân tích hồi quy tuyến tính bội được thực hiện theo trình tự qua các bước như sau:

- Phân tích ma trận tƣơng quan: Ma trận tương quan

Pearson correlation giữa biến phụ thuộc kết quả làm việc với các biến độc lập được

phân tích để xem xét mối quan hệ tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc cũng như hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với biến độc lập. Mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc phụ thuộc vào hệ số tương quan Rxy với điều kiện -1 ≤ Rxy ≤1 và mức ý nghĩa Sig < 0.05 (Hoàng

Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Nếu hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao ở mức ý nghĩa Sig < 0.05 là dấu hiệu của đa cộng tuyến.

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình: Phân tích hồi quy tuyến tính bội bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (Rodinal

Least Squares – OLS) được thực hiện và thủ tục đưa biến vào một lần được lựa

chọn để phân tích hồi quy tuyến tính bội. Mô hình hồi quy sẽ được kiểm định độ phù hợp bằng kiểm định F và R2 hiệu chỉnh. R2 hiệu chỉnh được sử dụng vì không phụ thuộc vào số biến độc lập của mô hình. R2 hiệu chỉnh phản ánh mức độ giải thích của các biến độc lập về sự biến thiên của biến phụ thuộc. Trị thống kê F được tính từ giá trị R2của mô hình đầy đủ, giá trị Sig. nhỏ cho thấy an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho (β1 = β2 = β3 = β4= β5= β6= 0). Giả thuyết Ho bị bác bỏ có thể kết luận các biến độc lập giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc. Như vậy, các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định với mức ý nghĩa Sig < 0.05. Mô hình hồi quy tuyến tính bội dự kiến ước lượng như sau:

- Y = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5+ β6X6

+ Ei

- (Trong đó, Y: kết quả làm việc, Xi: các yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, βi: Hệ số hồi quy riêng phần, Ei là biến độc lập ngẫu

nhiên).

- Kiểm định đa cộng tuyến: Độ chấp nhận của biến được sử dụng để đo lường hiện tượng cộng tuyến. Độ chấp nhận của biến Xk được

định nghĩa là 1- R2k. Trong đó, R2

k là hệsố tương quan bội khi biến độc lập Xk được dự đoán từ các biến độc lập khác. Hệ số phóng đại phương sai VIF là nghịch đảo của độ chấp nhận. Khi Độ chấp nhận của biến nhỏ thì VIF lớn, tiêu chuẩn VIF < 10 vì nếu VIF vượt quá 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến.

Cuối cùng, để đảm bảo độ tin cậy của mô hình, tác giả thực hiện dò tìm các vi phạm giả định sau:

- Kiểm định liên hệ tuyến tính: Thông qua biểu đồ Scatterrplot với giá trị phần dư chuẩn hóa trên trục tung và giá trị dự đoán chuẩn hóa trên trục hoành. Nếu biểu đồ phân bố đều, rải rác thì giả định này không bị vi phạm. Giả định phương sai của phần dư không đổi thông qua hệ số tương quan hạng Spearman của giá trị tuyệt đối phần dư và các biến độc lập. Giả định này không bị vi phạm khi hệ số Sig. của các hệ số tương quan > 0.05. Quan sát biểu đồ

Scatterrplot phương sai không đổi thì phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0.

- Kiểm định phân phối chuẩn của phần dƣ:Thông qua

phân tích biểu đồ Histogram nếu giá trị trung bình gần bằng = 0 và độ lệch chuẩn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV cà phê Gia Lai (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)