Kết quả phân tích hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập với biến phụ thuộc là kết quả làm việc. Các mức độ ảnh hưởng này được xác định thông qua hệ số hồi quy. Từng thang đo được tính toán giá trị trung bình các biến quan sát để lấy giá trị trung bình đại diện cho các biến quan sát sử dụng trong việc phân tích tương quan và hồi quy. Phân tích hồi quy được thực hiện lần lượt với phân tích tương quan, kiểm định các vi phạm giả định hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Để phân tích hồi quy các biến độc lập và các biến phụ thuộc sau khi phân tích EFA được mô tả lại như sau:
- Biến phụ thuộc Kết quả công việcđược ký hiệu JP gồm 5 biến quan sát: JP1, JP2, JP3, JP4, JP5.
- Biến độc lập Lương được ký hiệu PAY gồm 5 biến quan sát: pay1, pay2, pay3, pay4.
- Biến độc lập Sự thăng tiến được ký hiệu PRO gồm 4 biến quan sát: Pro1, Pro2, Pro3, Pro4.
- Biến độc lập Phần thưởng được ký hiệu REW gồm 3 biến quan sát: Rew1, Rew2, Rew3.
Ben3.
- Biến độc lập Điều kiện làm việc được ký hiệu CON gồm 4 biến quan sát: Con1, Con2, Con3, Con4.
- Biến độc lập Sự giám sátđược ký hiệu SUP gồm 3 biến quan sát: Sup1, Sup2, Sup3.
- Biến độc lập Bản chất công việc được ký hiệu NAT gồm 3 biến quan sát: Nat1, Nat2, Nat3.
- Biến độc lập Đồng nghiệp được ký hiệu CO gồm 4 biến quan sát: Co1, Co2, Co3, Co4.
- Biến độc lập Sự giao tiếp được ký hiệu COM gồm 3 biến quan sát: Com1, Com2, Com3.
Từ các kết quả phân tích yếu tố trên, các yếu tố lần lượt được tính toán giá trị trung bình các biến quan sátcủa thang đo, để xác định yếu tố đại diện cho các biến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy và tương quan. Phân tích hồi quy được thực hiện lần lược với phân tích tương quan, kiểm định các vi phạm giả định hồi quy và kiểm định giả thuyết nghiên cứu.
4.4.1. Phân tích tƣơng quan
Trước khi phân tích hồi quy, nghiên cứu cần phân tích sự tương quan giữa các biến để kiểm tra quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cũng như hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau. Nghiên cứu sử dụng kiểm định tương quan Pearson để phân tích tương quan giữa các biến sau: (1) Lương; (2)
Sự thăng tiến; (3) Sự giám sát; (4) Phúc lợi; (5) Phần thưởng; (6) Điều kiện làm
việc; (7) Đồng nghiệp; (8) Bản chất công việc; (9) Sự giao tiếp và biến phụ thuộc
Bảng 4.15: Kết quả phântích tƣơng quan
Các biến Pay Pro Rew Ben Con Sup Nat Com Co JP Tiền lương
( Pay)
1 .050 -.019 .160* .135 -.019 -.004 .012 -.005 .426**
Thăng tiến(Pro) 1 .110 .209** .030 -.113 -.005 .077 -.036 .223** Phần thưởng(Rew) 1 .000 .242 ** .023 .580** .153* .141 .475** Phúc lợi (Ben) 1 .093 -.199** -.089 -.165* -.066 .080 Điều kiện làm việc (Con) 1 -.005 .303 ** .079 -.076 .430** Giám sát (Sup) 1 .144 .196** .147* .236** Bản chất công việc(Nat) 1 .212** .174* .487**
Giao tiếp (Com) 1 .495** .373**
Đồng nghiệp (Co )
1 .200**
Kết quả làm
việc(JP) 1
(Ghi chú **: Tương quan ý nghĩa ở mức 0.01, *Tương quan ý nghĩa ở mức 0.05)
(Nguồn Kết quả phân tích P - Phụ lục số 04)
Ma trận tương quan cho thấy biến phụ thuộc có tương quan với 9 biến độc lập. Trong đó, tương quan giữa biến “Kết quả làm việc” và biến “Bản chất công việc” là cao nhất 0.487 và thấp nhất là biến “Phúc lợi”có hệ số tương quan là 0.08.
Điều này cho thấy các biến độc lập đưa vào phân tích hồi quy đều có mối tương quan với biến “Kết quả làm việc”. Như vậy, các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình phân tích hồi quy để giải thích kết quả làm việc của công ty.
Ngoài ra các biến độc lập cũng có tương quan với nhau nhưng hệ số tương quan giữa các biến độc lập không cao. Điều này cho thấy khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trên là khá thấp, kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến sẽ được phân tích chi tiết hơn sau khi phân tích hồi quy thông qua hệ số VIF. Như vậy, sơ bộ có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình để giải thích kết quả làm việc của nhân viên.
4.4.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể
Kết quả hồi quy tuyến tính bội ở bên dưới cho thấy mô hình có R2 =
0,653 và R2 điều chỉnh là 0,635, nghĩa là mô hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 63,5% hay mô hình đã giải thích được 63,5 % sự biến thiên của biến phụ thuộc (kết quả công việc). Điều này chứng tỏ 9 biến độc lập này có mối quan hệ chặt chẽ với biến phụ thuộc Kết quả công việc và có thể sử dụng để phân tích hồi quy của 9 biến độc lập đến Kết quả công việc.
Bảng 4. 16: Bảng tóm tắt mô hình Mô
hình
R R bình
phƣơng R bình phƣơng hiệu chỉnh Độ sai tiêu chuẩn
1 0,808a 0,653 0,635 0,29796
(Nguồn Kết quả phân tích P - Phụ lục số 04)
Trong phân tích ANOVA, giá trị Sig = 0,000 < 0,05 như vậy việc phân tích ANOVA đã đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê, từ đó cho thấy mô hình hồi qui phù hợp về mặt tổng thể.Nếu kết luận 9 biến độc lập này ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức thì đảm bảo được độ tin cậy trên 95%.
Bảng 4. 17: Kết quả phân tích ANOVA ANOVA
Tổng bình
phương bình phươngTrung bình F Sig.
Hồi qui 28,866 3,207 36,128 .000b
Phần dư 15,359 0,089
Tổng 44,225
(Nguồn: Kết quả phân tích P - Phụ lục số 04)
4.4.3. Kiểm định các vi phạm giả định hồi quy
Kiểm định tự tương quan giữa các phần dư : Dò tìm vi phạm giả định tính độc lập của phần dư thông qua đại lượng thống kê Durbin-Watson (d). Đại lượng d này có giá trị biến thiên từ 0 đến 4. Với dữ liệu thống kê ta có hệ số Durbin-
Watson trong phân tích bằng 1,805, đáp ứng yêu cầu 0<Durbin-Watson<4 cho thấy rằng không xảy ra hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư.
của mỗi yếu tố đều nhỏ hơn 10cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình không bị vi phạm (Lương : 1,046, Sự thăng tiến: 1,095, Sự giám
sát : 1,100, Phúc lợi : 1,154, Phần thưởng: 1,565, Điều kiện làm việc : 1,181, Đồng nghiệp: 1,392, Bản chất công việc: 1,670, Sự giao tiếp : 1,451).
Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Biểu đồ phân phối chuẩn của phần dư được trình bày dưới đây cho thấy phần dư thể hiện sự phân phối chuẩn, khi giá trị Mean gần = 0 (-2,15*10-15), độ lệch chuẩn 0,975 gần bằng 1.
Hình 4. 1: Biều đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa
(Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tác giả từ phụ lục 4)
Ngoài ra, biểu đồ P-P plot (hình 4.2) biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn.
Hình 4.2: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn của phần dƣ chuẩn hóa
(Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tác giả từ phụ lục 4)
Kiểm định liên hệ tuyến tính giữa phần dư: Kết quả hình 4.3 cho thấy phần dư đã chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên trên đồ thị, không tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và giả định không có liên hệ tuyến tính giữa các phần dư không bị vi phạm.
Hình 4.3: Biểu đồ Scatterplot
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giảtừ phụ lục 4)
4.4.4. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của mô hình hồi quy đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên tại Công ty TNHH MTV cà phê Gia Lai như sau:
Bảng 4.18: Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức Coefficientsa Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Hằng số) 0,180 0,225 0,799 0,425
Tiền lương(Pay) 0,188 0,022 0,385 8,392 0,000 0,956 1,046 Thăng tiến(Pro) 0,101 0,029 0,164 3,508 0,001 0,913 1,095
Khen thưởng(Rew) 0,121 0,027 0,251 4,480 0,000 0,639 1,565
Phúc lợi (Ben) 0,037 0,032 0,056 1,157 0,249 0,866 1,154 Điều kiện làm việc
(Con) 0,137 0,029 0,233 4,775 0,000 0,846 1,181
Giám sát (Sup) 0,114 0,028 0,193 4,111 0,000 0,909 1,100
Bản chất công việc
(Nat) 0,110 0,032 0,200 3,456 0,001 0,599 1,670
Giao tiếp (Com) 0,132 0,033 0,216 3,997 0,000 0,589 1,451 Đồng nghiệp (Co) 0,018 0,039 0,024 0,462 0,645 0,718 1,392
(Nguồn Kết quả phân tích P - Phụ lục số 04)
Trong bảng hệ số hồi quy cho thấy có 7 nhân tố có tác động dương
(hệ số Beta dương) đến kết quả công việc với mức ý nghĩa Sig < 0.05 ở hầu hết các
biến, ngoại trừ hằng số, biến Co (đồng nghiệp) và biến Ben (phúc lợi) có Sig >0.05. Do đó, nghiên cứu có thể kết luận rằng các giả thuyết đều được chấp nhậnvới độ tin cậy 95%, nhưng loại trừ giả thuyết H4 (Phúc lợi); H7 (Đồng nghiệp)
Bảng 4. 19: Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Hệ số Sig Kết luận
Lương ảnh hưởng tích cực tới kết quả
làm việc 0,385 0,000 Được chấp nhận
Sự thăng tiến ảnh hưởng tích cực tới
kết quả làm việc 0,164 0,001 Được chấp nhận Sự giám sát ảnh hưởng tích cực tới kết
quả làm việc 0,193 0,000 Được chấp nhận
Phần thưởng ảnh hưởng tích cực tới kết
quả làm việc 0,251 0,000 Được chấp nhận
Điều kiện làm việcảnh hưởng tích cực
tới kết quả làm việc 0,233 0,000 Được chấp nhận Bản chất công việcảnh hưởng tích cực
tới kết quả làm việc 0,200 0,001 Được chấp nhận Sự giao tiếp ảnh hưởng tích cực tới kết
(Nguồn: Kết quả phân tích P - Phụ lục số 04)
Như vậy kết quả phân tích hồi quy đã đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kiểm định trong phân tích, vì thế mà phương trình hồi quy thể hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong mô hình được xây dựng như sau:
Hình 4.4: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh sau khi phân tích hồi quy
( Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả) Kết quả công việc = 0,385* Lương + 0,164 * ự thăng tiến + 0,193* ự giám sát + 0,251*Phần thưởng+ 0,233*Điều kiệnlàm việc + 0,200*Bản chất công việc + 0,216* ự giao tiếp
Lương (Beta = 0,385): Ý nghĩa hệ số hồi quy cho thấy, trong một môi trường mà các yếu tố khác không đổi, nếu mức điểm đánh giá về lương tăng lên 1 đơn vị, thì kết quả công việcsẽ tăng thêm 0,385 đơn vị.
Sự thăng tiến (Beta = 0,164): Ý nghĩa hệ số hồi quy cho thấy, trong một môi trường mà các yếu tố khác không đổi, nếu mức điểm đánh giá về sự thăng tiến
Lƣơng Sự thăng tiến Sự giám sát Phần thƣởng Điều kiện làm việc Kết quả làm việc +0,385 +0,164 +0,193 +0,251 Bản chất công việc Sự giao tiếp +0,233 +0,200 +0,216
tăng lên 1 đơn vị, thì kết quả công việc sẽ tăng thêm 0,164 đơn vị.
Sự giám sát (Beta = 0,193): Ý nghĩa hệ số hồi quy cho thấy, trong một môi trường mà các yếu tố khác không đổi, nếu mức điểm đánh giá về sự giám sát tăng lên 1 đơn vị, thì kết quả công việc sẽ tăng thêm 0,193 đơn vị.
Phần thưởng (Beta = 0,251): Ý nghĩa hệ số hồi quy cho thấy, trong một môi trường mà các yếu tố khác không đổi, nếu mức điểm đánh giá về phần thưởng tăng lên 1 đơn vị, thì kết quả công việc sẽ tăng thêm 0,251 đơn vị.
Điều kiện làm việc (Beta = 0,233): Ý nghĩa hệ số hồi quy cho thấy, trong một môi trường mà các yếu tố khác không đổi, nếu mức điểm đánh giá về điều kiện làm việc tăng lên 1 đơn vị, thì kết quả công việc sẽ tăng thêm 0,233 đơn vị.
Bản chất công việc (Beta = 0,200): Ý nghĩa hệ số hồi quy cho thấy, trong một môi trường mà các yếu tố khác không đổi, nếu mức điểm đánh giá về bản chất công việctăng lên 1 đơn vị, thì kết quả công việc sẽ tăng thêm 0,200 đơn vị.
Sự giao tiếp (Beta = 0,216): Ý nghĩa hệ số hồi quy cho thấy, trong một môi trường mà các yếu tố khác không đổi, nếu mức điểm đánh giá về sự giao tiếp tăng lên 1 đơn vị, thì kết quả công việc sẽ tăng thêm 0,216 đơn vị.
Thông qua các kiểm định và phân tích trong nội dung trên, kết quả các giả thuyết nghiên cứu được đưa ra đã cho thấy, các yếu tố trong mô hình đều thể hiện sự ảnh hưởng thuận chiều tới kết quả làm việccủa nhân vên.
4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Kết quả phân tích hồi qui cho thấy có 7 nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả công việc.Tác giả tiếp tục phân tích đánh giá của nhân viên về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc. Từ đólàm cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị ở chương kế tiếp.
4.5.1. Đánh giá về yếu tố Lƣơng
Theo kết quả hồi quy cho thấy hệ số bê ta chuẩn hóa của lươngcao nhất và cụ thể hệ số Beta =0,385, Sig = 0,000. Nhân viên nhận thức về yếu tố lương
được thể hiện qua bảng phân tích thống kê mô tả dưới đây:
Bảng 4. 20: Thống kê mô tả yếu tố Lƣơng
Biến Câu hỏi Trung
bình
Đô lệch chuẩn
Pay1 Tôi nhận được mức lương tương xứng với công việc
của tôi 3,027 1,092
Pay2 Công ty quan tâm tăng lương định kỳ cho nhân viên 3,098 1,105
Pay3 Tôi được trả lương đảm bảo cho các chi tiêu trong cuộc
sống của tôi 3,164 1,097
Pay4 Tôi được trả công bằng với các vị trí khác trong công
ty 3,142 1,154
(Nguồn: Kết quả phân tích P - Phụ lục số 04)
Căn cứ vào bảng số liệu trên cho thấy điểm trung bình cho tiêu chí này ở mức thấp, dao động trong khoảng 3,027 đến 3,164, cụ thể: biến “Tôi được trả lương đảm bảo cho các chi tiêu trong cuộc sống của tôi” có giá trị trung bình cao nhất là 3,164, biến quan sát “Tôi được trả công bằng với các vị trí khác trong công
ty”có điểm trung bình chỉ đạt ở mức 3,142, Biến quan sát “Công ty quan tâm tăng lương định kỳ cho nhân viên” chỉ dừng lại ở mức khiêm tốn là 3,098. Sau cùng biến quan sát “Tôi nhận được mức lương tương xứng với công việc của tôi” là biến có giá trị thấp nhất. Như vậy, trong nhóm chỉ tiêu này nhân viên vẫn chưa đánh giá cao về các chỉ tiêu đo lường.
Nguyên nhân những yếu tố này chưa được đánh giá cao là do hiện nay
Công ty là đơn vị kinh doanh thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Gia Lai, việc chi trả lương vẫn theo hệ thống thang bảng lương của Nhà nước. Quỹ lương hàng năm của công ty do các Sở ngành phê duyệt tuy đã có cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được đa số nhu cầu của nhân viên.
Thu nhập bình quân tuy có cao hơn so với các công ty cùng ngành trên
địa bàn tỉnh Gia Lai nhưng vẫn thấp hơn so với mặt bằng chung. Biến quan sát “Công ty quan tâm tăng lương định kỳ cho nhân viên” chỉ ở mức 3,098 là yếu tố
lãnh đạo công ty cần xem xét và thay đổi cách tính lương khi chuyển sang công ty cổ phần.
Xây dựng lại thang bảng lương và chuyển cách tính lương sang lương khoán (trả theo kết quả công việc) sẽ là một trong những vấn đề mà cấp quản lý của Công ty cần quan tâm hơn khi công ty chuyển sang công ty cổ phần để có thể giữ những nhân viên cókinh nghiệm, làm việc có trách nhiệm tiếp tục ở lại làm việc.
4.5.2. Đánh giá về yếu tố Sự thăng tiến
Theo kết quả hồi quy cho thấy hệ số bê ta chuẩn hóa của sự thăng tiến cao thứ bảy và cụ thể hệ số Beta = 0,164, Sig = 0,001. Nhân viên nhận thức về yếu tố sự thăng tiếnđược thể hiện qua bảng phân tích thống kê mô tả dưới đây:
Bảng 4. 21:Đánh giá về yếu tố Sự thăng tiến
Biến Câu hỏi Trung
bình
Đô lệch chuẩn
Pro1 Tôi có nhiều cơ hội để thăng tiến trong công việc 2,76 0,856
Pro2 Công ty đảm bảo những nhân viên có năng lực sẽ
có cơ hội thăng tiến 3,087 0,985
Pro3 Chính sách thăng tiến của Công ty là công bằng 2,945 0,936
Pro4 Chính sách thăng tiến của Công ty rõ ràng 3,246 1,016
(Nguồn: Kết quả phân tích P - Phụ lục số 04)
Theo bảng số liệu cho thấy biến “Chính sách thăng tiến của Công ty rõ