ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Phu dao toan 11 2 (Trang 71 - 74)

- Cỏc kiến thức về cụng thức nhị thức.

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I Mục tiờu:

I. Mục tiờu:

2. Về kiến thức:

Giỳp cho HS củng cố: - Khỏi niệm mặt phẳng.

- Điểm thuộc mặt phẳng và điểm khụng thuộc mặt phẳng. - Hỡnh biểu diễn của một hỡnh trong khụng gian.

- Cỏc tớnh chất hay cỏc tiờn đề thừa nhận. - Cỏch xỏc định một mặt phẳng.

- Hỡnh chúp và hỡnh tứ diện.

2. Về kĩ năng:

- Xỏc định được mặt phẳng trong khụng gian. - Điểm thuộc và khụng thuộc mặt phẳng. - Một số hỡnh chúp và hỡnh tứ diện.

- Biểu diễn nhanh một hỡnh trong khụng gian.

3. Về thỏi độ:

- Liờn hệ với nhiều vấn đề cú trong thực tế với bài học. - Cú nhiều sỏng tạo trong hỡnh học.

- Hứng thỳ trong học tập, tớch cực phỏt huy tớnh độc lập trong học tập.

4. Về tư duy:

- Biết ỏp dụng vào giải bài tập.

- Biết ỏp dụng vào một số bài toỏn thực tế.

II. Chuẩn bị:

- GV: cỏc cõu hỏi gợi mở, phấn màu và một số dụng cụ khỏc. - HS: ễn tập kiến thức đó học.

III. Phương phỏp:

- Gợi mở, nờu vấn đề, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trỡnh dạy học:

Ổn định lớp:

Lớp 11A 11B

Sỉ số 32 32

Vắng HS vắng

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Ta cú: S và O là hai điểm chung của (SAC) và (SBD) nờn: (SAC)  (SBD) = SO

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng SO.

Bài 2.

Gọi I = AD  BC

Ta cú S và I là hai điểm chung của (SAD) và (SBC) nờn: (SAD)  (SBC) = SI

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng SI

Bài 2. Cho S là một điểm khụng thuộc mặt phẳng hỡnh thàng ABCD (AB // CD và AB > CD). Tỡm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)

Hoạt động 2: Tỡm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng ()

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

Phương phỏp: - Trường hợp 1. Trong () cú sẵn đường thẳng d’ cắt d tại I. Ta cú ngay d  () = I - Trường hợp 2. Trong () khụng cú sẵn d’ cắt d. Khi đú ta thực hiện như sau:

Chọn mặt phẳng phụ () chứa d và () cắt () theo giao tuyến d’ Gọi I = d’  d.

Ta cú d  () = I

Bài 3. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là cỏc điểm lần lượt nằm trờn cỏc cạnh AB, AD với 1 AI IB 2  và 3 AJ JD 2  . Tỡm giao điểm của đường thẳng Ị với mặt phẳng (BCD)

Do 1 AI IB 2 3 AJ JD 2          nờn IJ kộo dài sẽ cắt BD

Gọi giao điểm là K Ta cú: K = IJ  (BCD)

Bài 4.

Gọi E là giao điểm của JK và BD, F là giao điểm của AD và IE

Ta cú: F = AD  (IJK)

Bài 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là cỏc điểm trờn cỏc cạnh AC, BC và CD sao cho 1 AI AB 3  ; 2 BJ BC 3  ; 4 CK CD 5 

. Tỡm giao điểm của mặt phẳng (IJK) với đường thẳng AD

Hoạt động 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

Phương phỏp:

Nếu phải chứng minh ba điểm nào đú thẳng hàng, ta chứng minh ba điểm ấy cựng thuộc hai mặt phẳng phõn biệt.

Ta cú M, N, P lần lượt thuộc hai mặt phẳng (Q) và (ABC) nờn M, N, P thuộc giao tuyến d của (Q) và (ABC)

Vậy M, N, P thẳng hàng.

Bài 5. Cho 3 điểm A, B, C khụng cựng thuộc mặt phẳng (Q) và cỏc đường thẳng BC, CA, AB cắt (Q) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng M, N ,P thẳng hàng.

Một phần của tài liệu Phu dao toan 11 2 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w