Về kĩ năng:

Một phần của tài liệu Phu dao toan 11 2 (Trang 88 - 91)

- Cỏc kiến thức về cụng thức nhị thức.

6.Về kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức chương I và chương II vào việc giải toỏn.

7. Về thỏi độ:

- Nghiờm tỳc trong học tập, cẩn thận chớnh xỏc.

8. Về tư duy:

- Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, tổng hợp cỏc khả năng, vận dụng vào giải toỏn.

II. Chuẩn bị:

- GV: cỏc cõu hỏi gợi mở, phấn màu và một số dụng cụ khỏc. - HS: ễn tập kiến thức đó học.

III. Phương phỏp:

- Gợi mở, nờu vấn đề, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trỡnh dạy học:

Ổn định lớp: Lớp 11A 11B Sỉ số 31 32 Vắng HS vắng Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

Gọi HS nờu định nghĩa, tớnh chất và biểu thức toạ độ của cỏc phộp dời hỡnh và phộp đồng dạng trong mặt phẳng

- Gọi HS nờu:

Cỏc tớnh chất thừa nhận

Nờu định nghĩa, cỏc tớnh chất của hai đường thẳng chộo nhau và song song Nờu định nghĩa và cỏc tớnh chất của đường thẳng và mặt phẳng song song Nờu định nghĩa và cỏc tớnh chất Nờu định nghĩa, tớnh chất và biểu thức toạ độ của cỏc phộp tịnh tiến, phộp đối xứng trục, phộp đối xứng tõm, phộp quay, phộp vị tự và phộp đồng dạng - Nờu 6 tớnh chất thừa nhận về đường thẳng và mặt phẳng - Nờu định nghĩa 2 đường thẳng chộo nhau và 2 đường thẳng song song

- Nờu 3 định lớ và 1 hệ quả về đường thẳng song song trong mặt phẳng - Nờu định nghĩa, 3 định lớ, 1 hệ quả về đường thẳng và mặt phẳng song song. - Nờu định nghĩa, 4 định lớ, 4 hệ I. Chương I: 1. Phộp tịnh tiến 2. Phộp đối xứng trục 3. Phộp đối xứng tõm 4. Phộp quay 5. Phộp vị tự 6. Phộp đồng dạng

II. Chương II:

1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

2. Hai đường thẳng chộo nhau và hai đường thẳng song song 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song

của hai mặt phẳng song song. quả về hai mặt phẳng song song.

Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm

Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường trũn (x + 2)2 + (y – 4)2 = 4, thực hiện phộp vị tự tõm O tỉ số k = 1 cú ảnh là:

a. (x – 1)2 + (y + 2)2 = 1 b. (x – 1)2 + (y – 2)2 = 2 c. (x – 1)2 + (y – 2)2 = 1 d. (x + 1)2 + (y + 2)2 = 1

Bài 2. Cỏc mệnh đề sau mệnh đề nào sai:

a. Cú một phộp vị tự biến mọi điểm thành chớnh nú. b. Cú vụ số phếp vị tự biến mọi điểm thành chớnh nú.

c. Thực hiện liờn tiếp phộp vị tự cựng tõm là phộp vị tự cựng tõm. d. Thực hiện liờn tiếp hai phộp tịnh tiến là một phộp tịnh tiến.

Bài 3. Cho đường thẳng (d): x + y + 1 = 0 qua phộp vị tự tõm O(0 ; 0) tỉ số k = 2, (d) biến thành

đường thẳng:

a. (d’): x + y + 2 = 0 b. (d’): x + y – 1 = 0 c. (d’): x + y – 2 = 0 d. (d’): x – y + 2 = 0

Bài 4. Cho đường trũn cú phương trỡnh: x2 + y2 – 6x + 8y + 16 = 0 qua phộp tịnh tiến theo v 1;1  biến thành đường trũn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. (x – 4)2 + (y + 3)2 = 9 b. (x – 4)2 + (y – 3)2 = 9 c. (x + 3)2 + (y – 4)2 = 9 d. (x + 4)2 + (y – 3)2 = 9

Bài 5. Cho đường thẳng (d): x + 2y – 1 = 0 xột phộp đối xứng Đ với (): x = 3, biến (d) thành (d’) sau:

a. (d’): x + 4y – 1 = 0 b. (d’): x + 4y + 1 = 0 c. (d’): x – 4y – 1 = 0 d. (d’): x – 4y + 1 = 0

Bài 6. Cho đường thẳng (d): x – y + 1 = 0 qua phộp đối xứng tõm O cú ảnh là (d’):

a. (d’): x – y – 1 = 0 b. (d’): x + y + 1 = 0 c. (d’): x + y – 1 = 0 d. (d’): x – y + 1 = 0

Bài 7. Cho đường thẳng (d): x + 2y – 1 = 0 qua phộp đối xứng trục Ox cú ảnh (d’):

a. 2x – y – 1 = 0 b. 2x + y + 1 = 0

c. 2x + y = 0 d. -2x + y + 1 = 0

Đỏp ỏn:

1 – a 2 – b 3 – a 4 – a 5 – b 6 – a 7 – a

Hoạt động 3: Bài tập tự luận

Bài 1. Cho tam giỏc ABC, trờn phõn giỏc ngoài d của gúc C lấy một điểm E khỏc C. Chứng minh rằng: EA + EB > CA + CB

CA + CB = BA’

Xột EBA’ ta cú: EA’ + EB > BA’ = BC + CA  EA + EB > BC + CA (đpcm)

Bài 2. Cho tứ diện SABC, một điểm M thuộc SB a. Dựng thiết diện qua M song song SA và BC b. Xỏc định vị trớ M để thiết diện là hỡnh thoi.

Giải:

Gọi mặt phẳng () đi qua M song song SA và BC nờn: MN // (SA) (1), MQ // BS (2) (theo tớnh chất đường thẳng song song với mặt phẳng)

Tương tự, QP // SA (3), NP // BC (4)

Từ (2) và (4)  MQ // NP, QP // MN  MNPQ là hỡnh bỡnh hành Thiết diện hỡnh thoi khi MN = MQ

Theo định lớ Talet: MQ SM SM.BC MN BM MQ BC SB   SB SA SB   SA SB SM SA.BM MN SB SB       SA.SB SM.BC SA SB SM SM BC SA       Củng cố - Hướng dẫn về nhà: - ễn tập lý thuyết học kỡ 1.

- Xem lại cỏc bài tập chương I và II.

Một phần của tài liệu Phu dao toan 11 2 (Trang 88 - 91)