HèNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HèNH TRONG KHễNG GIAN I Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Phu dao toan 11 2 (Trang 102 - 105)

- Cỏc kiến thức về cụng thức nhị thức.

HèNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HèNH TRONG KHễNG GIAN I Mục tiờu:

I. Mục tiờu:

1. Về kiến thức:

Củng cố:

- Khỏi niệm phộp chiếu song song;

- Khỏi niệm hỡnh biểu diễn của một hỡnh khụng gian.

2. Về kĩ năng:

- Xỏc định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phộp chiếu song song. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giỏc, một đường trũn qua một phộp chiếu song song.

- Vẽ được hỡnh biểu diễn của một hỡnh khụng gian.

3. Về thỏi độ: Nghiờm tỳc trong học tập,cẩn thận chớnh xỏc.

4. Về tư duy: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng vận dụng vào bài tập. II. Chuẩn bị:

- GV: cỏc cõu hỏi gợi mở, phấn màu và một số dụng cụ khỏc. - HS: ễn tập kiến thức đó học.

III. Phương phỏp:

- Gợi mở, nờu vấn đề, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trỡnh dạy học:

Ổn định lớp:

Lớp 11A 11B

Sỉ số 32 32

Vắng HS vắng

Hoạt động 1: Vẽ hỡnh biểu diễn của một hỡnh H cho trước

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

Phương phỏp:

a. Xỏc định cỏc yếu tố song song của hỡnh H.

b. Xỏc định tỉ số điểm M chia đoạn AB.

c. Hỡnh H’ là hỡnh biểu diễn của hỡnh H phải cú tớnh chất:

- Bảo đảm tớnh song song trờn hỡnh H.

- Bảo đảm tỉ số của điểm M chia đoạn AB

Gọi I là trung điểm của cạnh AB

Hỡnh chiếu I’ của I là trung điểm của A’B’

Bài 1. Chứng minh trọng tõm G của tam giỏc ABC cú hỡnh chiếu song song là trọng tõm G’ của tam giỏc A’B’C’, trong đú A’B’C’ là hỡnh chiếu song song của tam giỏc ABC.

G  CI nờn G’ C’I’; GC 2 GI  nờn G 'C' 2 G 'I ' 

Vậy G’ là trọng tõm của tam giỏc A’B’C’. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Luyện tập

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Bài 2. Trong mp() cho một tam giỏc ABC bất kỡ. Chứng minh rằng cú thể xem tam giỏc ABC là hỡnh chiếu song song của một tam giỏc đều nào đú.

Bài 3. Vẽ hỡnh biểu diễn của một hỡnh lục giỏc đều.

Bài 2.

Cho tam giỏc ABC bất kỡ nằm trong mp(). Gọi () là mp qua BC và khỏc với (). Trong () ta vẽ tam giỏc đều BCD.

Vậy ta cú thể xem tam giỏc ABC cho trước là hỡnh chiếu song song của tam giỏc đều DBC theo phương chiếu DA lờn mp()

Bài 3.

Với hỡnh lục giỏc đều ABCDEF ta nhận thấy: - Tứ giỏc OABC là hỡnh bỡnh hành (vừa là hỡnh thoi);

- Cỏc điểm D, E, F lần lượt là cỏc điểm đối xứng của cỏc điểm A, B, C qua tõm O.

Từ đú ta suy ra cỏch vẽ hỡnh biểu diễn của lục giỏc đều ABCDEF như sau:

hỡnh bỡnh hành. là một mặt phẳng cắt d.

Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là hỡnh chiếu của A, B, C, D tren mp(). Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối diện AB và CD. Khi đú hỡnh chiếu P’ và Q’ của P và Q sẽ lần lượt là trung điểm của A’B’ và C’D’.

Muốn cho A’, B’, C’, D’ là cỏc đỉnh của một hỡnh bỡnh hành ta chỉ cần chọn phương chiếu d sao cho d song song với đường thẳng PQ.

Vậy để hỡnh chiếu song song của một tứ diện là một hỡnh bỡnh hành ta cú thế chọn:

- Phương chiếu d là phương của một trong ba đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của tứ diện cho trước.

- Mặt phẳng chiếu () là mp tựy ý, nhưng phải cắt đường thẳng d.

Củng cố - Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại cỏc bài tập đó giải.

- ễn tập lý thuyết để vận dụng giải toỏn. - Làm bài tập SBT.

Một phần của tài liệu Phu dao toan 11 2 (Trang 102 - 105)