Cõu 5: Sau khi thực hiện đoạn chương trỡnh sau, giỏ trị của biến S bằng bao nhiờu: s:=1;
for i:=1 to 4 do s := s*i;
A. 24 B. 124 C. 121 D. 151
Cõu 6: Tỡm giỏ trị của S trong đọan chương trỡnh dưới đõy: S := 0;
For i := 1 to 5 do S := S + i;
A. S = 0 B. S = 1 C. S = 15 D. S = 5
Cõu 7: Trong Pascal, cõu lệnh lặp với số lần chưa xỏc định trước cú dạng:
A. While <điều kiện> then <cõu lệnh>; B. While <điều kiện> do <cõu lệnh>;
C. While <điều kiện> ; then <cõu lệnh>; D. While <điều kiện>; do <cõu lệnh>;
Cõu 8: Chỉ ra cõu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong cỏc cõu lệnh rỳt gọn sau đõy?
A. While…do. B. If – then – else. C. For..to..do. D. If…then.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm):
Cõu 2: Trỡnh bày cõu lệnh lặp với số lần chưa biết trướC. Cho vớ dụ. (2.5đ)
Cõu 3: Kết quả cuối cựng của biến H sau khi thực hiện đoạn chương trỡnh sau là bao nhiờu:(1 đ) H:=0;
For i:=1 to 7 do H:=H+9;
4. Đỏp ỏn
I. Trắc nghiệm: Mỗi cõu đỳng được 0.25đ.
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đỏp ỏn D D D B A C B C
II. Tự luận: 6 điểm
Cõu 1: Cõu lệnh lặp cú dạng:
For <biến đếm>:=<Giỏ trị đầu> to <Giỏ trị cuối> do <cõu lệnh>;
Trong đúp: for, to, do là cỏc từ khúa; biến đếm là biến kiểu nguyờn; giỏ trị đầu và giỏ trị cuối là cỏc giỏ trị cuối. Cõu lệnh lặp được lặp nhiều lần, mỗi lần là 1 vũng lặp. Số vũng lặp là biết trước và bằng giỏ trị cuối - giỏ trị đầu.
Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giỏ trị đầu, sau mỗi vũng lặp, biến đếm tự động tăng thờm một đơn vị cho đến khi bằng giỏ trị cuối.
Vớ dụ: For i:=1 to 5 do
Cõu 2: Lặp với số lần chưa biết trước cú dạng:
While <điều kiện> do <cõu lệnh>; - điều kiện thường là 1 phộp so sỏnh.
- cõu lệnh cú thể là cõu lệnh đơn giản hay cõu lệnh ghộp. Cõun lệnh được thực hiện như sau:\
1. Kiểm tra điều kiện
2. Nếu điều kiện sai, cõu lệnh sẽ bỏ qua và kết thỳc. Nếu điều kiện đỳng thỡ quay lại bước 1 Vớ dụ: While s<=100 do
Cõu 3: H= 63.
IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- Thu bài kiểm tra. - Nhận xột tiết kiểm tra. - Về nhà xem bài tiếp theo.
Tuần: 29 Tiết: 58 Ngày Soạn: 12/3/2015 Ngày dạy : 18/3/2015
LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
I. MỤC TIấUCẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc khai bỏo và sử dụng cỏc biến mảng. - Tỡm hiểu một số vớ dụ về biến mảng.
2. Kĩ năng:
- Việc gỏn giỏ trị, nhập giỏ trị và tớnh toỏn với cỏc giỏ trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thụng qua chỉ số tương ứng của phần tử đú.
3. Thỏi độ:
- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
1. GV:Sỏch giỏo khoa, giỏo ỏn. 2. HS: Đọc bài trước ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tỡm hiểu dĩy số và biến mảng (20 phỳt)
- Vớ dụ như trong Pascal ta cần
nhiều cõu lệnh khai bỏo và nhập dữ liệu dạng sau đõy, mỗi cõu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh
? Dữ liệu mảng là gỡ.
+: Vớ dụ 1. Giả sử chỳng ta cần viết chương trỡnh nhập điểm kiểm tra của cỏc học sinh trong một lớp và sau đú in ra màn hỡnh điểm số cao nhất. Vỡ mỗi biến chỉ cú thể lưu một giỏ trị duy nhất, để cú thể nhập điểm và so sỏnh chỳng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn cỏc phần tử cú thứ tự, mọi phần tử đều cú cựng một kiểu dữ liệu, 1. Dĩy số và biến mảng: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn cỏc phần tử cú thứ tự, mọi phần tử đều cú cựng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử.
gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cỏch gỏn cho mỗi phần tử một chỉ số:
Giỏ trị của biến mảng là một mảng, tức một dĩy số (số nguyờn, hoặc số thực) cú thứ tự, mỗi số là giỏ trị của biến thành phần tương ứng.
Hoạt động 2: Vớ dụ về biến mảng. (23 phỳt)