Định hướng xuất khẩu chung của Việt Nam về xuất khẩu hàng thủ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ bằng sử dụng công cụ thương mại điện tử của công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ và du lịch thương nhân hapro (Trang 68 - 70)

thủ công mỹ nghệ

Trong những năm tới, Việt Nam ẽ tổ chức thực hiện các ề án Xúc ti n thương m i cho các doanh nghiệp, hợp tác x , khu công nghiệp ngành TCMN ể nâng cao năng lực áng t o, thi t k và phát triển ản phẩm. Ngoài ra ể xuất khẩu hàng TCMN t hiệu uả, các doanh nghiệp Việt Nam ẽ tham dự các hội chợ, triển l m u c t chuyên ngành“t i các thị trường trọng iểm”như Châu Âu, Hoa ỳ hay Nhật Bản“cũng như duy trì” ự kiện thương m i u c t lớn t i các nước ể hỗ trợ các doanh nghiệp có thể uảng bá hình ảnh của mình tới b n bè u c t , tìm ki m thêm khách hàng mới.

T i mỗi kỳ hội chợ t i nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam k t n i trực ti p với trung bình khoảng 500 khách hàng n từ nhiều u c gia khác trên th giới với nhiều khách hàng tiềm năng và ang mua hàng trong khu vực. hi n với hội chợ, các doanh nghiệp lĩnh hội ược rất nhiều các kỹ năng nghiên cứu xu hướng thị trường thông ua các khu trưng bày của khách hàng lớn và của các i thủ c nh tranh trong khu vực, ồng thời cũng rút ra ược các nhận ịnh, ánh giá úng ắn tình hình và diễn bi n, khuynh hướng thị trường, các cơ hội và tiềm năng cũng như các nguy cơ, thách thức ể xây dựng chi n lược ho t ộng lâu dài.

“Thông ua việc tham gia hội chợ không những giúp doanh nghiệp TCMN Việt Nam uảng bá thương hiệu, ản phẩm mà còn giúp các doanh nghiệp ược trực ti p uan át, học hỏi, nắm bắt xu hướng về màu ắc, chất liệu và ý tưởng cả về thi t k và ki n trúc. Từ ó giúp doanh nghiệp có ược ịnh hướng úng trong phát triển ản phẩm cũng như khi giao thương, ti p xúc với i tác nhằm thúc ẩy m nh hơn nữa cơ hội hợp tác kinh doanh xuất khẩu hàng hóa. Việc duy trì tham dự hội chợ một cách ều ặn là rất uan trọng, t o niềm tin với khách hàng, t o ộng lực ể khách hàng có thể ti p cận một cách ều ặn với ản phẩm Việt Nam, góp phần uan trọng trong m i uan hệ hợp tác lâu dài giữa khách hàng và doanh nghiệp.”

Về nâng cao năng lực c nh tranh cho các ản phẩm TCMN Việt Nam, từ năm 2017 n 2020, Bộ Công Thương triển khai Dự án “Nâng cao chuỗi giá trị ngành thủ công nghiệp Việt Nam” với ự hợp tác và tài trợ của Tổ chức Hợp tác u c t

62

Hàn Qu c ( OICA), Viện Xúc ti n thi t k Hàn Qu c ( IDP), tập oàn Megazone và các doanh nghiệp tư vấn của Hàn Qu c. Thông ua dự án, các ơn vị hưởng lợi gồm doanh nghiệp, các nhà thi t k , các nhà uản lý, ội ngũ marketing, bán hàng của các doanh nghiệp… ược trang bị các ki n thức, kỹ năng trong cải ti n, ổi mới kênh bán hàng thông ua thương m i iện tử và nâng cao năng lực về thi t k và phát triển ản phẩm, mở rộng xuất khẩu i với các ản phẩm thủ công nghiệp nói riêng và ản phẩm xuất khẩu của Việt Nam nói chung.

Ti n trình“ ự hội nhập”kinh t u c t của Việt Nam ang“mở ra rất nhiều”cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.“Do ó, ể ngành hàng”thủ công mỹ nghệ Việt Nam“có thể m nh”mẽ vươn ra th giới, ngành TCMN cần xác ịnh ịnh hướng chi n lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai o n 2021 – 2025 là “Nâng cao năng lực xuất khẩu chuỗi giá trị hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên cơ ở tập trung vào các nhóm mặt hàng có lợi th c nh tranh, gia tăng giá trị ản phẩm, tăng cường hợp chuẩn u c t nhằm áp ứng ược nhiều phân khúc thị trường khác nhau, trong ó tập trung vào phân khúc thị trường trung và cao cấp. Tăng cường tính gắn k t ngành và xây dựng thương hiệu ngành gắn với xúc ti n thương m i, phát triển bền vững nhằm tăng cường khả năng c nh tranh trên bình diện khu vực – Phấn ấu t kim ng ch xuất khẩu 5 tỷ USD vào năm 2025.”

Một trong những ịnh hướng cơ bản ể phát triển bền vững ngành TCMN là nâng“cao giá trị thương m i của ản phẩm và”phát triển thị trường xuất khẩu ảm bảo“ ầu ra ổn ịnh”cho các mặt hàng TCMN. Đây là 2 ịnh hướng then ch t mà các doanh nghiệp xuất khẩu hàng TCMN cần phải ẩy m nh. Vì mặt hàng TCMN là mặt hàng có giá trị thấp, giá thành rẻ nên cần phải nâng cao giá trị thương m i của ản phẩm trong tương lai n u mu n xuất khẩu TCMN ti p tục phát triển. Đây ẽ là bài toán khó khăn cho nhiều doanh nghiệp. Để giải uy t tình tr ng này, việc liên k t giữa Bộ Công Thương và các doanh nghiệp là rất uan trọng, giúp cho doanh nghiệp có thể n gần hơn với các làng nghề truyền th ng, k t hợp với công nghệ hiện i mới ể từ ó vừa làm giảm chi phí ản xuất, vừa tăng khả năng ản xuất ản phẩm có chất lượng và mẫu m a d ng, phong phú hơn.

Trong tương lai, việc tham gia vào thị trường iện tử cũng ược tính n khi ây trở thành một phần của xuất khẩu th giới nói chung cũng như xuất khẩu hàng hóa TCMN nói riêng:

63

Biểu đồ 3.1. Những tiêu chí uan trọng nhất i với người mua trên Alibaba Nguồn: Hội nghị B2B Alibaba.com 2021 Trong hội nghị Thương m i iện tử Qu c t B2B diễn ra vào ầu năm nay, theo iều tra ý ki n từ người mua trên thị trường Alibaba.com, có n 90% người mua trên nền tảng này uan tâm n chất lượng, ộ chính xác của ản phẩm, 88% uan tâm n khả năng áp ứng của nhà cung cấp. Từ ó thấy ược trong tương lai xuất khẩu TCMN cần chú trọng rất nhiều n chất lượng và mẫu m của mặt hàng này n u mu n thúc ẩy xuất khẩu hàng TCMN thông ua thị trường TMĐT.

Ngoài ra 2 y u t khi n người mua uan tâm là khả năng giao ti p và thời gian giao hàng úng h n. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần tuyển dụng, ào t o nhân ự ử dụng thành th o ngo i ngữ ể có thể giao ti p và ti p thị ản phẩm, bên c nh ó là cải ti n thi t bị ể giảm thời gian ản xuất ản phẩm, liên k t doanh nghiệp với các công ty dịch vụ logi tics, các tổ chức Nhà nước, Ngân hàng,… ể xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, ặc biệt là ngành TCMN ngày càng ược phát triển.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ bằng sử dụng công cụ thương mại điện tử của công ty xuất khẩu thủ công mỹ nghệ và du lịch thương nhân hapro (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)