Giải pháp về chính sách, quy trình tín dụng chính sách đối với hộ nghèo

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tín dụng chính sách của ngân hàng chính sách xã hội với công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp (Trang 96 - 100)

L ỜI CẢM ƠN

3.2.1. Giải pháp về chính sách, quy trình tín dụng chính sách đối với hộ nghèo

NHCSXH tỉnh Đồng Tháp

3.2.1. Giải pháp về chính sách, quy trình tín dụng chính sách đối với hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Đồng Tháp NHCSXH tỉnh Đồng Tháp

3.2.1.1. Chính sách đối với hộ nghèo

Thứ nhất, cần phải có những giải pháp nhằm xác định được đúng đối tượng

được hỗ trợ. Để khắc phục được những hạn chế trong việc xác định đối tượng vay vốn, NHCSXH cần phải xác định lại các điều kiện của các hộgia đình ngay tại thời

điểm xin vay vốn của các hộgia đình. Đồng thời, kêt hợp với các tổ chức ởđịa phương để hiểu rõ nhất về hoàn cảnh của các hộ gia đình trước khi thực hiện cho vay tín dụng chính sách.

Thứ hai, nghiêm túc thực thi chính sách đối với hộ nghèo - Chính sách vay vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo

Đảm bảo những hộ nghèo có khảnăng lao động, có nhu cầu vốn vay thì được vay vốn tín dụng ưu đãiđể phát triển sản xuất, phát triển dịch vụ, ngành nghề. Ngoài

ra đối với hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo cũng được tiếp tục xem xét cho vay vốn

để phát triển sản xuất. Tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn đúng mùa vụ, đủ vốn theo nhu cầu, tăng cường kiểm tra, giám sát để vốn được sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả hạn chế nợ quá hạn và rủi ro. Nhân rộng mô hình cho vay 50 triệu đồng/hộ, nâng mức dư nợ vốn vay bình quân trên 20 triệu đồng/hộ.

Kinh nghiệm quốc tế chỉ ra những hộnghèo thường nhạy cảm với các chi phí phi tài lãi vay, thực tiễn hiện nay cho thấy lãi suất của NHCSXH không quá thấp so với lãi suất cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng như

một số NHTM nhà nước khác nhưng hộ nghèo vẫn chi trảlãi hàng tháng đều đặn. Việc nghiên cứu cơ chế lãi suất cho vay ưu đãi phù hợp phải bảo đảm được quan hệ

sau đó, lãi suất cho vay sẽđược nâng dần lên để đạt mức lãi suất nằm giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay thịtrường.

Sau nhiều năm triển khai tín dụng chính sách với 19 chương trình, bên cạnh những mặt được đã nảy sinh nhiều bất cập như đã phân tích. Vì vậy, cần gộp lại một số chương trình cho cùng một mục tiêu là giảm nghèo. Cụ thể là chương trình tín dụng hộ nghèo, cận nghèo, hộđồng bào dân tộc thiểu sốđặc biệt khó khăn, cho vay

giải quyết việc làm gọi chung là Nhóm chương trình tín dụng hộnghèo. Chương trình

tín dụng xây dựng nhà ở, chương trình cho vay xây dựng công trình nước sạch, vệ sinh môi trường cũng chỉ nên áp dụng cho hộgia đình nghèo, cận nghèo, hộ thu nhập thấp gộp lại thành Nhóm chương trình tín dụng tiêu dùng cho hộ nghèo.

- Khuyến nông, hỗ trợđiều kiện sản xuất, phát triển ngành nghề

Phối kết hợp vốn vay tín dụng ưu đãi hộ nghèo gắn kết với chương trình

khuyến nông, đào tạo nghề, hướng dẫn cách làm ăn giúp cho hộ nghèo có kinh nghiệm trong sản xuất và quản lý vốn vay có hiệu quả.

Tổ chức các lớp tập huấn tại các xã, phường, thị trấn, nội dung tập huấn phải phù hợp với từng điều kiện cụ thể từng địa phương, phù hợp với khảnăng tiếp thu của hộ nghèo, hình thức chuyển giao kinh nghiệm phải đa dạng, phong phú. Thông qua các hộlàm ăn giỏi ởđịa phương, đặc biệt là những hộđã thoát nghèo, giới thiệu các mô hình trình diễn để hộ nghèo học hỏi kinh nghiệm, qua đó để nhân rộng.

Bên cạnh hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo, cần phải đào tạo xây dựng và phát triển mạng lưới khuyến nông, nhằm làm chuyển biến về mặt nhận thức cho hộ

nghèo, để họ tự chủđộng trong việc phát triển sản xuất.

Thông qua MTTQ và phối hợp với các hội đoàn thể, các ngành, các cấp có những giải pháp, phương án và hướng dẫn cách làm ăn cho hộ nghèo, hộ nghèo mà

trước hết là hội viên của các đoàn thể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, năng suất, hiệu quảlao động, tăng nhanh thu nhập bình quân hộ nghèo.

- Chính sách hỗ trợ về nhà ở:

(Theo quyết định 167 của Thủtướng Chính phủ); chương trình cho vay mua nhà trả

chậm trong cụm, tuyến dân cư (giai đoạn 2 kéo dài) ... MTTQ các cấp cần rà soát lại tình hình nhà ở của hộ nghèo và huy động mọi nguồn lực để triển khai thực hiện

chương trình xóa nhà tạm, thông qua các hoạt động truyền thông, tuyên truyền vận

động lôi cuốn sự tham gia của các doanh nghiệp, các tổ chức, các cá nhân và cộng

đồng xã hội cùng thực hiện xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương, sửa chữa chống dột cho hộ nghèo trước mùa mưa lũ hàng năm, phát huy hiệu quả hoạt động của Quỹ Vì hộ nghèo góp phần thực hiện tốt công tác ASXH.

- Đào tạo cán bộ làm công tác giảm nghèo:

Hàng năm đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo các cấp đều được tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ để quản lý thực hiện chương trình giảm nghèo tại địa

phương, nhất là cán bộở khóm, ấp. Riêng đối với hoạt động tín dụng chính sách, cán bộ ngân hàng phải là người trực tiếp tập huấn và thường xuyên trao đổi, hướng dẫn cho cán bộ giảm nghèo cấp xã trong công tác thông tin, tuyên truyền cũng như giúp cho các đối tượng hộ nghèo ởđịa phương tiếp cận được với nguồn vốn ưu đãi và sử

dụng có hiệu quảsau khi được vay.

Thường xuyên đổi mới nội dung tập huấn để nâng cao nhận thức, kỹnăng tổ

chức thực hiện các chính sách, dự án, kỹnăng phát hiện nhu cầu của cộng đồng, xây dựng các dự án và tổ chức thực hiện các dự án quy mô nhỏ, kỹnăng lồng ghép, thu thập thông tin, quản lý hộ nghèo và xây dựng kế hoạch, giám sát đánh giá, báo cáo,

tổng kết chương trình.

3.2.1.2. Hoàn thành quy trình nghiệp vụ tín dụng chính sách tại NHCSXH tỉnh Đồng Tháp

Thứ nhất, xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng.

Cán bộ tín dụng được phân công theo dõi địa bàn phải nắm bắt được số hộ

nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo có tên trong danh sách của UBND xã và các đối

tượng chính sách theo địa bàn đểtham mưu cho UBND cấp xã thường xuyên rà soát, bổ sung những hộ thuộc diện nghèo theo tiêu chí đểxác định nhu cầu vay vốn của

dựng kế hoạch tín dụng từ việc xác định nhu cầu vay vốn từ cấp thôn, đồng thời nâng cao hệ số sử dụng vốn, giải ngân vốn kịp thời không để tồn đọng vốn, gây lãng phí, tích cực thu hồi nợđến hạn đểcho vay quay vòng. Trên cơ sở tổng hợp nhu cầu vay vốn tín dụng chính sách trên địa bàn, Chi nhánh NHCSXH tỉnh phối hợp với các Sở, ban ngành liên quan của tỉnh xây dựng kế hoạch tín dụng của tỉnh trình Trưởng Ban đại diện Hội

đồng quản trị phê duyệt, gửi NHCSXH trung ương. Nghiêm cấp cán bộ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Tháp tự xây dựng kế hoạch sau đó mang đến xã, thôn ký.

Thứ hai, nghiêm túc thực hiện các quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng

Tiếp tục rà soát lại chất lượng hoạt động của các Tổ TK&VV trung bình, yếu

kém để tiến hành phân tích, làm rõ nguyên nhân và làm căn cứđể thực hiện củng cố, kiện toàn Tổ cụ thể:

- Nâng cao chất lượng của việc bình xét chính xác hộ vay vừa đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ, đồng thời bảo toàn

được nguồn vốn Nhà nước; việc bình xét vay vốn phải thực hiện dân chủ, công khai,

đúng đối tượng nhất thiết phải có trưởng thôn và cán bộ các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác tham dựđể giám sát và chứng kiến.

- Cán bộ tín dụng theo dõi địa bàn thường xuyên phối hợp với tổ chức Hội,

đoàn thể nhận ủy thác để kiểm tra, rà soát hoạt động của Tổ, kịp thời chấn chỉnh những tồn tại, yếu kém trong hoạt động của Tổ, kịp thời củng cố, kiện toàn các tổ

trung bình, yếu kém, gắn trách nhiệm cán bộ theo dõi địa bàn với chất lượng hoạt

động của Tổ tại địa bàn được phân công theo dõi. Xây dựng kế hoạch kiểm tra kiểm soát nội bộ, phối hợp với các tổ chức Hội đoàn thể kiểm tra 100% tổ TK&VV; đôn đốc các tổ TK&VV kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả lãi hàng tháng, trả nợ gốc khi đến hạn, kể cả thu nợ theo phân kỳ; thực hiện việc xử lý nợ rủi ro kịp thời. Việc theo dõi, quản lý nợ, ghi chép và lưu giữ hồsơ sổ sách của ban quản lý tổ phải đúng theo hướng dẫn của NHCSXH. Ban quản lý tổ cũng cần

tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn để biết rõ hoàn cảnh của từng đối tượng chính sách, từng hộ vay. Cán bộ tín dụng hàng tháng khi kết thúc giao dịch tại xã phải báo cáo Chủ tịch UBND cấp xã vềtình hình dư nợtrên địa bàn, đặc biệt là những tồn tại, khó khăn vướng mắc để kịp thời tháo gỡ.

Khách hàng vay vốn của NHCSXH là Hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tuy nhiên, khi cho vay mới phải có phương án sử dụng vốn phù hợp, khả thi, trảlãi theo tháng, được bình xét công khai tại tổ TK&VV có sự tham gia của Trưởng thôn, tổ chức Hội, đoàn thể, nhận ủy thác.

Thứba, đơn giản hồsơ thủ tục vay vốn.

Đểđược vay vốn chương trình tín dụng hộ nghèo của NHCSXH, thì hộ phải thuộc diện hộ nghèo (có tên trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã lập hàng

năm) và phải là thành viên của tổ tiết kiệm và vay vốn, có nhu cầu về vốn để SXKD. Hầu hết hộ nghèo có trình độ dân trí thấp, ít thông tin liên lạc, chưa làm quen với thủ

tục giấy tờ hành chính dẫn đến khi lập hồsơ vay vốn Ban quản lý tổhướng dẫn hộ

vay lập do vậy trong quá trình hướng dẫn vẫn còn có những sai xót trong quá trình lập hồ sơ vay vốn dẫn đến người vay ngại đi làm lại. Để đơn giản hóa các thủ tục hành chính về thủ tục cho vay cần phải đảm bảo tính nguyên tắc nhưng cũng hết sức

đơn giản phù hợp với trình độ dân trí của hộ nghèo.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Tín dụng chính sách của ngân hàng chính sách xã hội với công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)