sĩc sau khi trồng. 1. Làm rào bảo vệ. 2. Phát quang. 3. Làm cỏ. 4. Xới đất, vun gốc 5. Bĩn phân. 6. Tỉa và dặm cây. IV. Củng cố:
- Giáo viên: Hệ thống lại tồn bộ kiến thức của bài học. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài.
V. H ớng dẫn về nhà .
- Trả lời các câu hỏi cuối bài học. - Chuẩn bị bài 28.
Ch ơng iI : khai thác và bảo vệ rừng Ngày soạn: 24/01/2012 Ngày giảng:31/01/2012 Tiết 25. Bài 28: Khai thác rừng a. mục tiêu bài học. 1. Kiến thức.
- Biết đợc k/n, các đk khai thác rừng và các biện pháp phục hồi sau khai thác. - Trình bày đợc k/n khai thác rừng: thu hoạch lâm sản; phục hồi rừng tốt.
- Nêu đợc đặc điểm của mỗi loại khai thác rừng về lợng chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng, đồng thời phân biệt khai thác dần và khai thác chọn, khai thác trắng va khai thác dần. Nêu và giải thích đk để thực hiện khai thác trắng, lợi ích của việc khai thác trắng đúng kĩ thuật.
- Nêu và giải thích đợc tại sao ở nớc ta hiện nay chỉ đợc khai thác chọn và lợng gỗ khơng đợc quá 35%lợng gỗ khu rừng khai thác.
- Nêu đợc các biện pháp quan trọng để phục hồi rừng nĩi chung và ở nớc ta nĩi riêng.
2. Kĩ năng. 3. Thái độ.
- Tích cực trồng, chăm sĩc, bảo vệ rừng và mơi trờng.
- Cĩ ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng; tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn những hiện tợng vi phạm Luật Bảo vệ rừng ở địa phơng. tỏ thái độ khơng đồng tình với những hành vi khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nơng rẫy, làm mất rừng, mất dần động vật quý hiếm.
- Cĩ ý thức tham gia cùng gia đình, trờng học, địa phơng, bảo vệ, chăm sĩc, trồng, khoanh nuơi để giữ gìn tài nguyên rừng nh gỗ và động vật quý hiếm, đặc biệt là những lồi cĩ tên trong sách đỏ.
B. ph ơng pháp – ph ơng tiện dạy học.
1. Phơng pháp : ĐTNVĐ + Trực quan 2. Phơng tiện :
- Chuẩn bị của thầy : Tranh ảnh; giáo án; tài liệu tham khảo Bảng phụ.
- Chuẩn bị của Trị: đồ dùng , dụng cụ học tập
C. tiến trình dạy học.I. Tổ chức I. Tổ chức
7A: 7B: 7C:
II. Kiểm tra bài cũ
? Chăm sĩc rừng sau khi trồng vào thời gian nào ? Cần chăm sĩc bao nhiêu năm và số lần chăm sĩc trong mỗi năm ?
? Chăm sĩc rừng sau khi trồng gồm những cơng việc gì ? - Hs : Trả lời các câu hỏi.
- Gv : Nhận xét câu trả lời câu hỏi ; cho điểm III. Bài mới.
Hoạt động 1 : Gv giới thiệu bài học..
Gv : Cơng việc khai thác rừng thời gian qua đã làm cho rừng suy giảm mạnh cả về diện tích, chủng loại cây, chất, chất lợng rừng. Nguyên nhân cơ bản : khai thác bừa bãi, khơng đúng các chỉ tiêu, kĩ thuật, khai thác rừng khơng chú ý tới tái sinh và phục hồi lại rừng.
Gv : Nêu mục tiêu các bài học nhằm giúp học sinh cĩ 1 số hiểu biết đúng đắn về khai thác rừng
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại khai thác
rừng.
Gv : dùng bảng phụ lập bảng chi tiêu kĩ thuật các loại khai thác rừng. I. Các loại khai thác rừng Loại khai thác rừng Các đặc điểm chủ yếu Lợng cây chặt hạ Thời gian chặt hạ Cách phục hồi
? Thế nào là khai thác trắng, khai thác dần, khai thác chọn?
? Cách phục hồi sau khi khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn ?
? Dựa vào bảng trên hãy so sánh các điểm giống nhau và khác nhau về các chỉ tiêu và kĩ thuật của các loại khai thác rừng?
? Tại sao khơng đợc khai thác trắng rừng ở nơi cĩ độ dốc lớn hơn 150, nơi rừng phịng hộ ? ? Khai thác trắng nhng khơng trồng rừng ngay cĩ tác hại gì ?
Hs : thảo luận nhĩm với nội dung các câu hỏi trên.
Hs : trả lời các ý kiến, các ý kiến khác bổ sung. Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.
Gv : hớng dẫn HS tìm hiểu tình trạng rừng hiện nay về :
? Diện tích rừng tự nhiên hiện nay nh thế nào ? ? Chất lợng rừng cây gỗ tốt (lim, táu…) trớc đây so với hiện nay nh thế nào ?
? Rừng gỗ tốt và sản lợng cao chỉ cịn ở những vùng nào ?
? Xuất phát từ tình hình rừng trên đây, việc khai thác rừng ở nớc ta hiện nay nên theo các điều kiện nào ?
? Gv : dùng bảng phụ và yêu cầu Hs điền vào nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
+ Rừng cịn gỗ khai thác chủ yếu nơi cĩ độ dốc .
…
+ Rừng cịn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang cĩ tác dụng….
? Các điều kiện khai thác rừng trên đây nhằm
rừng Khai