Cách tiếp cận thị trường (Market Approach): định giá viên cần xem xét sự khác nhau giữa tài sản vô hình được định giá và tài sả n vô hình so

Một phần của tài liệu Đề tài : Xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho việt nam (Trang 43 - 44)

sánh, cũng như các điều kiện thị trường tương ứng với từng tài sản. - Cách tiếp cận chi phí (Cost Approach): định giá viên cần xem xét các chi phí trực tiếp và gián tiếp liên quan tới việc tái tạo hoặc thay thế tài sản vô hình được định giá (nếu có), cũng như mọi hao mòn về giá trị của tài sản đó do chức năng bị lỗi thời (lạc hậu), tiềm năng kinh tế bị suy giảm hoặc đời sống kỳ vọng bị rút ngắn.

4. Các yếu tố Khi tiến hành định giá tài sản vô hình, định giá viên cần xem xét các (8) yếu tố sau đây: yếu tố sau đây:

(i) Tập hợp các quyền pháp lý, quyền được bảo hộ và các hạn chế quyền gắn với tài sản vô hình được định giá;

(ii) Lịch sử (quá trình tạo dựng, phát triển, khai thác, bảo vệ quyền) của tài sản vô hình;

(iii) Tuổi đời kinh tế còn lại (kỳ vọng) và tuổi đời pháp lý của tài sản vô hình;

(iv) Các lợi ích kinh tế kỳ vọng (trực tiếp và/hoặc gián tiếp) do tài sản vô hình mang lại cho chủ sở hữu trong suốt tuổi đời của sáng chế;

(v) Các thông tin về hoạt động tố tụng trong quá khứ hoặc hiện tại liên quan tới tài sản vô hình;

(vi) Sự khác biệt giữa lợi ích không thể phân chia và lợi ích có thể phân chia liên quan tới tài sản vô hình là đối tượng của thỏa thuận chuyển giao một phần quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng sáng chế;

(vii) Tính khả thi và đặc điểm của việc khai thác thương mại tiềm năng

60 Các yêu cầu chung đối với việc định giá doanh nghiệp (BVS-I, Phần II.B) như sau:

Khi tiến hành định giá doanh nghiệp, quyền sở hữu doanh nghiệp, chứng khoán, hoặc tài sản vô hình, định giá viên phải nhận dạng và xác định các thông tin phù hợp sau đây: (1) Khách hàng và những người có ý định sử dụng kết quảđịnh giá; (2) Mục đích hoặc dựđịnh sử dụng kết quảđịnh giá; (3) Hình thức định giá (thông thường, giới hạn hoặc theo thỏa thuận); (4) Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp liên quan tới việc định giá; (5) Loại hình doanh nghiệp (tập đoàn, công ty TNHH, cổ phần…); (6) Tình trạng pháp lý của doanh nghiệp (nếu cần); (7) Trụ

sở của doanh nghiệp; (8) Lợi ích được đưa vào xem xét của doanh nghiệp; (9) Tiêu chuẩn giá trịđược áp dụng cho việc định giá; (10) Bối cảnh định giá (doanh nghiệp đang hoạt động, bị phá sản…); (11) Mức độ sử dụng kết quả định giá (kiểm soát chiến lược, kiểm soát tài chính, thu hẹp thị trường…); (12) Ngày có hiệu lực của kết quảđịnh giá; (13) Các giảđịnh được sử dụng trong bài toán định giá; (14) Các điều kiện giảđịnh được sử dụng trong bài toán định giá.

BVS-IX: Định giá tài sản vô hình

đối với tài sản vô hình;

(viii) Các yếu tốđặc thù khác liên quan tới tài sản vô hình (nếu có). 5. Phụ lục: Các dạng tài sản

Một phần của tài liệu Đề tài : Xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho việt nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)