Phạm v i Giới thiệu các nguyên tắc quốc tế đã được thừa nhận về định giá tài sản vô hình và các cách tiếp cận/phương pháp cơ bản được sử dụng đểđịnh giá loại tà

Một phần của tài liệu Đề tài : Xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho việt nam (Trang 33)

sản này.

- Mục đích định giá bao gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua bán một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp; mua và bán tài sản vô hình; báo cáo với cơ quan thuế; tố tụng; bộ doanh nghiệp; mua và bán tài sản vô hình; báo cáo với cơ quan thuế; tố tụng; và báo cáo tài chính.

IVSC không hướng dẫn cách thức định giá cũng như thảo luận chi tiết về các kỹ thuật (quy trình) định giá tài sản vô hình.

IVSC không hướng dẫn cách thức định giá cũng như thảo luận chi tiết về các kỹ thuật (quy trình) định giá tài sản vô hình.

- Tài sản vô hình được chia thành hai loại: nhận biết được và không nhận biết

được;

- Tài sản vô hình không nhận biết được: gắn liền với doanh nghiệp và được gọi chung bằng thuật ngữ “danh tiếng/uy tín” (goodwill); chung bằng thuật ngữ “danh tiếng/uy tín” (goodwill);

- Tài sản vô hình nhận biết được: có khả năng bóc tách khỏi khối tài sản khác và có thểđược bán, chuyển giao, cho thuê hoặc trao đổi; phát sinh từ quan hệ và có thểđược bán, chuyển giao, cho thuê hoặc trao đổi; phát sinh từ quan hệ

hợp đồng hoặc các quyền hợp pháp khác; bao gồm các nhóm cơ bản sau đây: tài sản vô hình liên quan tới tiếp thị (marketing related IA); tài sản vô hình liên quan tới khách hàng hoặc người cung cấp (customer or supplier related IA); tài sản vô hình liên quan tới công nghệ (technology related IA); tài sản vô hình liên quan tới mỹ thuật (artistic related IA);

Công nghệ (được cấp hoặc chưa được cấp bằng độc quyền sáng chế) thuộc nhóm tài sản vô hình liên quan tới công nghệ.

Theo tiêu chuẩn của IVSC:

- Sáng chế là một loại tài sản vô hình liên quan tới công nghệ; nghệ;

- Sáng chế có các đặc tính: đặc tính vô hình; đặc tính xác

định được;

- Sáng chếđược định giá bao gồm sáng chếđược cấp hoặc chưa được cấp bằng độc quyền. chưa được cấp bằng độc quyền.

4. Các cách tiếp cận và phương pháp định giá phương pháp định giá phổ biến

- Tất cả các phương pháp định giá tài sản vô hình đều thuộc một trong ba cách tiếp cận định giá cơ bản sau đây: cách tiếp cận chi phí (cost approach); cách tiếp cận (so sánh) thị trường (market comparison approach); và cách tiếp cận vốn hóa thu nhập (income capitalisation approach).

- Việc lựa chọn cách tiếp cận phụ thuộc vào mục đích định giá, hoặc cơ sởđịnh giá, trong đó đặc biệt quan trọng là bản chất của thị trường tài sản vô hình là đối tượng định giá.

Theo tiêu chuẩn của IVSC:

Sáng chếđược định giá theo ba cách tiếp cận cơ bản sau

đây: cách tiếp cận chi phí; cách tiếp cận (so sánh) thị

Một phần của tài liệu Đề tài : Xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho việt nam (Trang 33)