Khả năng áp dụng: Tiêu chuẩn này phải được tuân thủ trong mọi hoạt động định giá tài sản vô hình do các thành viên (định giá viên) củ a ASA

Một phần của tài liệu Đề tài : Xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho việt nam (Trang 42 - 43)

58 Các Tiêu chuẩn định giá doanh nghiệp (ASA Business Valuation Standards) bao gồm tập hợp các Nguyên tắc hành nghềđịnh giá và chuẩn mực đạo đức (Principles of Appraisal Practice and Code of Ethics) do ASA phê hành nghềđịnh giá và chuẩn mực đạo đức (Principles of Appraisal Practice and Code of Ethics) do ASA phê chuẩn và các quy định thích hợp của USPAP, nhằm mục đích làm rõ hơn một số nội dung trong hai bộ tiêu chuẩn

đó, đồng thời bổ sung các yêu cầu cụ thểđối với việc định giá doanh nghiệp, các lợi ích của quyền sở hữu doanh nghiệp, chứng khoán và tài sản vô hình. Đây là các tiêu chuẩn tối thiểu mà các định giá viên của Hoa Kỳ và Canada cần tuân thủ trong hoạt động định giá nhưng không tạo ra trách nhiệm pháp lý và dân sự của những người

đó (kể cảđối với các định giá viên thuộc ASA); nói cách khác, các tiêu chuẩn đó không có giá trị bắt buộc áp dụng mà khuyến khích áp dụng nhằm tạo ra sự thống nhất trong thực tiễn hoạt động định giá doanh nghiệp ở Hoa Kỳ và Canada.

Có tất cả 9 tiêu chuẩn BVS (từ BVS-I đến BVS-IX) thuộc các Tiêu chuẩn định giá doanh nghiệp nói trên, trong

đó BVS-IX là các tiêu chuẩn định giá tài sản vô hình; riêng phần Định nghĩa (Definitions) bao gồm Danh mục quốc tế về thuật ngữđịnh giá doanh nghiệp (International Glossary of Business Valuation Terms) được phê chuẩn bởi các tổ chức nghề nghiệp sau đây: Viện Kế toán công được chứng nhận của Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants), Hiệp hội Định giá viên Hoa Kỳ (ASA), Hội Phân tích viên định giá được chứng nhận của quốc gia (National Association of Certified Valuation Analysts), Viện Định giá viên doanh nghiệp được công nhận của Canada (The Canadian Institute of Chartered Business Valuators) và Viện Định giá viên doanh nghiệp (The Institute of Business Appraisers).

59 USPAP được xây dựng lần đầu tiên vào năm 1986-1987 bởi Uỷ ban đặc biệt về tiêu chuẩn thống nhất (Ad Hoc Committee on Uniform Standards) và thuộc bản quyền của Quỹ tài trợđịnh giá vào năm 1987. USPAP được nhiều Committee on Uniform Standards) và thuộc bản quyền của Quỹ tài trợđịnh giá vào năm 1987. USPAP được nhiều tổ chức định giá lớn ở Bắc Mỹ phê chuẩn. Vào ngày 30/01/2989, Hội đồng Tiêu chuẩn định giá (Appraisal Standards Board - “ASB”) thuộc Quỹ tài trợđịnh giá đã nhất trí phê chuẩn USPAP. Từđó đến nay, USPAP liên tục được sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của các định giá viên chuyên nghiệp, người sử dụng dịch vụđịnh giá và công chúng. Bản USPAP mới nhất (có hiệu lực từ 01/01/2008 đến 31/12/2009) gồm có 10 tiêu chuẩn (từ Tiêu chuẩn 1 đến Tiêu chuẩn 10), trong đó Tiêu chuẩn 9 (Tiến hành định giá doanh nghiệp, gồm 5 Quy tắc) và Tiêu chuẩn 10 (Báo cáo định giá doanh nghiệp, gồm 4 Quy tắc) trực tiếp liên quan tới các khía cạnh nội dung vềđịnh giá tài sản vô hình và báo cáo định giá tài sản vô hình.

BVS-IX: Định giá tài sản vô hình

tiến hành nhưng không chỉ giới hạn ở các thành viên đó. 2. Các nguyên tắc Khi tiến hành định giá tài sản vô hình, định giá viên phải:

Một phần của tài liệu Đề tài : Xây dựng phương pháp định giá sáng chế áp dụng cho việt nam (Trang 42 - 43)