Nơi khác Phờ24 nên tiếp tục phát triển với định hướng vốn có của mình đồng thời quan tâm hơn nữa tới các yếu tố địa phương nhằm xây dựng Phờ

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh đa địa phương của các công ty đa quốc gia và bài học kinh nghiệm với doanh nghiệp việt nam (Trang 91 - 95)

K Ế T L U Ậ N

K h i nghiên cứu đề tài "Chiếnợc kinh doanh đa địa phương của các công ty đa quốc gia và bài học kinh nghiệm với doanh nghiệp Việt Nam"

với những phân tích, đánh giá, nhận định và với số liệu chi tiết cụ thể, khóa luận đi đến một số kết luận chủ y ế u như sau:

Ì. Công ty đa quốc gia là các công ty hoạt động kinh doanh trên nhiều lãnh thố quốc gia, thông qua việc thiết lập các chi nhánh và công ty con ngay tại thị trường m à công ty đầu tư. Ban đầu nó bao gồm công ty mợ đặt tại chính quốc và có ít nhất năm hoặc sáu công ty con ờ nước ngoài, đặc biệt có mức độ hợp tác hô trợ lẫn nhau cao và mang tính chiến lược giữa các công ty con của nó. Các công ty đa quốc gia thường có nguồn vốn và quy m ô lớn, ảnh hưởng tới nền k i n h tế toàn cầu.

2. Sự hình thành của các công ty đa quốc gia gắn liền với sự hình thành và phát triển của thương mại và đầu tư quốc tế. Các công ty đa quốc gia phát triển gan liền với những trung tâm kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu. Hiện nay, các công ty đa quốc gia đang được coi là cỗ máy chủ đạo trongnền k i n h tế toàn cầu và là x u hướng phát triển tất yếu trong tương lai.

3. "Chiến lược kinh doanh là phương thức m à các công ty sử dụng để định đương tương lai nhằm đạt được và duy trì những thành công. Mục tiêu tối thiểu là phải làm sao tiếp tục tồn tại được, nghĩa là phải có khả năng thực hiện được các nghĩa vụ một cách lâu dài và có thể chấp nhận được. ( N g h ĩ a vụ có nghĩa là phải có khả năng trả lương cho nhân công, thanh toán cho người cung cáp, hoàn trả vốn vay, trả lãi cho co đông và người gửi cô phiêu và thỏa mãn những đòi hỏi m à chủ thế giao cho công ty..)" [5,trang 25]

4. Chiến lược kinh doanh đa địa phương có ý nghĩa nhất khi có áp lực cao cho đáp ứng địa phương và áp lực chi phí thấp. Công ty áp dụng chiến lược đa thị trường nội địa thường hướng đến đạt đáp ứng yêu cầu địa phương

tối đa. Các công ty đa quốc gia có t i ề m lực về vốn và công nghệ mới có thê theo đuổi chiến lược kinh doanh này.

5. Các công ty đa quốc gia thực hiện chiến lược kinh doanh đa địa phương đã thu được nhũng thành công nhất định trong điều kiện thị trường

thế giới ngày càng biến động. Các công t y đa quốc gia như McDonald, Unilever, P&G, Walmart, 7-Eleven, Cocacola, Pepsi, Nestle, Microsoít, Nokia, Toyota, Intel, Sony, IBM... đều đã đạt được thành công khi áp dụng

chiến lược kinh doanh đa địa phương vào kinh doanh quốc tế.

6. Các công t y đa quốc gia sử dụng chiến lược kinh doanh đa địa phương chủ yếu thuộc các nhóm kinh doanh về thực phẩm, đồ uống; đồ chăm sóc cá nhân; đồ nội thất; các công ty bán lậ; công ty điện tử; công ty công nghiệp chế . FKC, Unilever, 7-Eleven là những ví dụ tiêu biểu cho thành công khi vận dụng chiến lược kinh doanh đa quốc gia khi tham gia vào kinh doanh quốc tế.

7. KFC, Unilever, 7-Eleven đều là những công ty đã thành công trên thị trường thế giới nhờ vận dụng chiến lược kinh doanh đa địa phương hợp lý. Tại Việt Nam, KFC và Unilever đều là những công ty thành công nhát trong

lĩnh vực cung cấp của mình. C ó được điều này là do những nghiên cứu thị trường sâu sắc đồng thời là tư duy nhạy bén, nam bắt và thỏa mãn được yêu cầu của địa phương.

8. Các doanh nghiệp Việt Nam đang phát triền mạnh mẽ, càng ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Hầu như các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thực hiện đầu tư ra nước ngoài một cách tự phát không hề tuân theo một chiên lược kinh doanh cụ thê nào. Do vậy khi thực hiện đầu tư ra nước ngoài, doanh nghiệp thường gặp phải nhiều vấn đề phát sinh do không có chiến lược hợp lý, đặc biệt là do không am tường thị trường ngoài nước.

9. Việt Nam có thể được xem như là một trong những quốc gia m ớ i nôi lên, nơi đang thu hút các công ty nước ngoài nói chung và các công t y đa quốc gia và toàn cầu nói riêng; Vì vậy, các doanh nghiệp trong nước cần đánh giá các nguồn lực và các khả năng của mình so vói các đối thủ, nhận diện rõ các chiến lược cạnh tranh của đối thủ trong các ngành kinh doanh cụ thể đế có

thể chọn cho mình các chiến lược cạnh tranh hữu hiệu trên thắ trường nội đắa cũng như ờ thắ trường nước ngoài. Doanh nghiệp Việt Nam còn bộc l ộ nhiều

điểm lúng túng và yếu k é m k h i thâm nhập vào các thắ trường ngoài nước, cần phải học tập bài học kinh nghiệm thục tế từ việc áp dụng chiến lược kinh doanh của các công ty đa quốc gia từ đó hiểu biết sâu sắc hơn về thắ trường mình có quyết đắnh đầu tư, hoạch đắnh được chiến lược kinh doanh đúng đan và phù hợp.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh đa địa phương của các công ty đa quốc gia và bài học kinh nghiệm với doanh nghiệp việt nam (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)