CÔNG TY VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ SÀI GÒN 7 NGAN HANG NN & PHÁT TRI EN NONG THÔN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh đa địa phương của các công ty đa quốc gia và bài học kinh nghiệm với doanh nghiệp việt nam (Trang 72 - 79)

7 NGAN HANG NN & PHÁT TRI EN NONG THÔN VIỆT NAM 8 TỔNG CÒNG TY D Â U VIỆT NAM - PVOIL 9 TÔNG CÔNG TY VIỄN THÒNG Q U Â N ĐỘI lo TẬP Đ O À N CỒNG NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM

(Nguồn: www.vnr500.com.vn)

Qua nghiên cứu phân tích bảng 3.1, ta có thê đưa ra một sô nhận định như sau.

T h ứ nhất, các công tỵ nhà nước vẫn chiếm vị trí chủ đạo t r o n g nền k i n h tế Việt N a m (với tổ lệ 46.4%). Ngoài số lượng lớn trong bảng xếp hạng VNR500 năm 2009, các Tập đoàn và Tổng công ty nhà nước cũng gần như chiếm vị trí độc tôn trong Tóp l o doanh nghiệp lớn nhất. M ộ t điểm đáng lưu ý nữa là, các doanh nghiệp Tóp ten của Việt Nam đang ngày càng thu hẹp khoảng cách với thế giới, Tóp 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam trong bảng xếp hạng năm nay đều đủ tiêu chí lọt vào bảng xếp hạng Fortune500 về doanh thu. Đây là một bước tiến đáng kể của doanh nghiệp Việt trên con đường vươn ra hội nhập với kinh tế thế giới và cũng là thành tích rất đáng ghi nhận

của các Doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 2008.

T h ứ hai,về cơ cấu ngành nghề, m ộ t số ngành " m ũ i n h ọ n " n h ư các ngành Ngân hàng - Tài chính, Vàng bạc, B ấ t động sản, s ắ t thép, T h ủ y sản, V i ễ n thông v ẫ n d u y trì được vị t h ế d ẫ n đầu của mình. Đáng chủ ý có ngành Vàng bạc đá quý v ớ i số lượng doanh nghiệp góp mắt trong bảng xép

hạng VNR500 năm nay tăng gần gấp đôi so v ớ i bảng xếp hạng năm trước, và

song song v ớ i đó, thứ hạng của các doanh nghiệp kinh doanh Vàng bạc đá quý cũng đã tăng lên đáng kể, nhiều doanh nghiệp lọt vào Tóp l o , tóp 50

trong bảng xếp hạng năm nay. Riêng đối với ngành Bất động sản và ngành

chứng khoán số lượng Doanh nghiệp trong bảng xếp hạng VNR500 năm 2009

giảm nhiều so với năm trước và thứ hạng của các doanh nghiệp trong ngành cũng thể hiện sự giảm sút, điều này cũng hoàn toàn phù hợp v ớ i thực tế phát triển của ngành trong giai đoạn khó khăn bắt đầu từ nửa cuối năm 2008. Các ngành khác gần như g i ữ ở mức "cầm chừng" so v ớ i t h ứ hạng năm ngoái, không có sự thay đối nào đáng kê. Trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động

mạnh do tác động của khủng hoảng toàn cầu, việc các ngành kinh tế chủ lực

của Việt Nam vẫn giữ được "vị t h ế " của mình cũng có thể xem là một điều rất đáng ghi nhận.

T h ứ ba, các doanh nghiệp đã có những bước phát triển đáng kể mắc dù thị trường không ngừng b i ế n động. C ó trên l o Công ty hàng đầu trong bảng xếp hạng năm 2009 đạt doanh thu trên Ì tỷ USD và Tóp l o doanh

nghiệp trong bảng xếp hạng VNR500 năm 2009 đã đóng góp hơn 1 0 % vào

tổng thu ngân sách nhà nước nám 2008. Bảng xếp hạng VNR500 năm 2009

bộc l ộ những câu chuyện thành công đáng ghi nhận của nhiều doanh nghiệp,

khi đã có những bước tiến vượt bậc và chắc chắn trên Bảng x ế p hạng. C ó thể

kể ra một số ví dụ như Tống công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) đã tiến từ

trong năm nay hay sự bứt phá của doanh nghiệp chiếm thị phần lớn nhất trong ngành vàng hiện nay công ty vàng bạc đá quý Sài gòn từ vị trí thứ 11 đã thăng

hạng lên vị trí thứ 6 trong Bảng xép hạng.

T h ứ tư, không có thay đổi n h i ề u t r o n g n ề n k i n h t ế V i ệ t N a m nói chung, và k h u vực doanh nghiệp l ớ n nói riêng. Chi có khoảng gần 1 0 % doanh nghiệp trong Bảng xếp hạng V N R 500 năm 2008 bị loại khỏi V N R 500

năm 2009. Điều này cho thấy thị trường Việt Nam đang dần phát triển sang một giai đoạn ổn định hơn, khi vị thế của các "ông lớn" trên thị trường sẽ rát khó bị soán ngôi bẳi những công ty đến sau.

T h ứ năm, k h ố i doanh nghiệp tư nhân d ầ n dần khẳng định vị trí của mình trong nền k i n h tế V i ệ t Nam với tỷ lệ gần 3 0 % doanh nghiệp tư nhân có mặt trong Tóp 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009, so

với 2 4 % trong bảng xếp hạng năm 2008. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp

tư nhân trên rất nhiều ngành nghề trong bảng xếp hạng năm 2009 đã cho thấy sự phát triển phần nào của khu vực này trong quá trình hội nhập kinh tế k h u

vực và thế giới.

N h ư vậy có thể thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam thực sự đang phát triên mạnh mẽ. Mặc dù còn rát nhiều khó khăn phía trước nhưng sự hội nhập với nền k i n h tể thế giới là tương lai không xa. K h i đó tại Việt Nam sẽ hình thành những công ty, tập đoàn lớn m à hoạt động của nó không chỉ trên thị trường nội địa. Đ ó là tương lai thuộc về các công ty đa quốc gia có quốc tịch Việt Nam.

3.1.2 Thực trạng đầu tư ra nước ngoài và áp dụng chiến lược kinh doanh quốc tê của các doanh nghiệp Việt Nam

Hoạt động đầu tư r a nước ngoài của các doanh nghiệp V i ệ t Nam

tăng mạnh, cả về số d ự án và tổng vốn đầu tư. Theo Cục Đầ u tư nước ngoài - Bộ Ke hoạch và Đầ u tư, năm 2002, Việt Nam có 15 dự án đầu tư ra

nước ngoài v ớ i tổng v ố n đầu tư 151,826 triệu USD; năm 2003 có 25 d ự án với tổng vốn 27,309 triệu USD; năm 2004 có 17 d ự án v ớ i tổng vốn 11,096 triệu USD. 5 tháng đầu năm 2005, cả nước có 13 d ự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn 33,751 triệu USD.

Tổng cộng, từ năm 1989 đến 2005, Việt Nam đã có 126 d ự án đầu tư vào 31 nước và vùng lãnh thổ còn hiệu lực v ớ i tổng vốn đầu tư là 260,576 triệu USD. Trong đó lĩnh vực công nghiệp có 54 dự án v ớ i tống vốn đâu tư

191,697 triệu USD, lĩnh vực dịch vụ có 53 d ự án với tổng vốn 30,123 triệu

USD, 19 dự án còn lại thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp v ớ i 38,756 triệu USD v ố n đầu tư. Điều này thể hiện sự trưởng thành của các doanh nghiệp Việt Nam trên con đường hội nhỳp kinh tế quốc tế. Các quốc gia được các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào nhiều nhất là Lào (36 d ự án), Hoa Kỳ (15 dự án), Singapore (Ì Ì dự án), Liên bang Nga ( l o d ự án), Campuchia (8 d ự án). Tuy nhiên, xét về tổng vốn thì Irắc đứng đầu v ớ i 100 triệu USD vốn đầu tư, tiếp đến là Lào (46,463 triệu USD), Liên bang Nga (34,067 triệu USD), Campuchia (15,825 triệu USD), Angiêri (14 triệu USD). Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư chủy ế u trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng như thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuât chế biên hàng gia dụng, vỳt liệu xây dựng,

chiếm 6 7 , 7 % tống số d ự án và 8 4 % vê vòn đâu tư. Tỷ lệ tương ứng trong lĩnh vực dịch vụ là 9,1% và 3%; lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp là 23,2% và 13%.

Qua 16 nám thực hiện đầu tư ra nước ngoài, tính đến hết năm 2007, Việt Nam còn 249 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu

tư 1,39 tỷ USD, vốn thực hiện đạt khoảng 927 triệu USD, chiếm 6 6 , 8 % tổng

vốn đầu tư ra nước ngoài. Quy m ô vốn đầu tư bình quân đạt 5,58 triệu USD/dự án. Qua từng giai đoạn quy m ô vốn đầu tư đã thay đối theo chiều

hướng tăng dần, điều này cho thấy tác động tích cực của khuôn khố pháp lý

như sự tích cực tham gia vào hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp có quy m ô vốn lớn, trong đó phải nói tới Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Trong giai đoạn 1989-1998, trước k h i ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam, có 18 d ự án đầu tư ra nước ngoài v ớ i tổng vốn đăng ký đạt trên 13,6 triệu USD; quy m ô vốn đầu tư bình quân đạt 0,76 triệu USD/dự án.

Trong thời kỳ 1999-2005 sau khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ- CP, có 131 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đăng ký đạt trên 559,89 triệu USD, tăng gấp 7 lần về số dự án và gấp 40 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với thời kỳ 1989-1998; quy m ô vốn đầu tư bình quân đạt 4,27 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn 1989-1998. [2]

T ừ năm 2006 khi ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/9/2006 của Chính phủ quy định về đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam tới hết năm 2007 có 100 dự án đầu tư ra nước ngoài v ớ i tổng vốn đăng ký đạt trên 816,49 triệu USD; tuy chể bằng 7 6 % về số d ự án, nhưng tăng 4 5 % về và gấp 40 lần tống vốn đẩu tư đãng ký so với giai đoạn 1999-2005; quy m ô vốn đầu tư bình quân đạt 8,16 triệu USD/dự án, cao hơn thời kỳ 1999-2005.

Về lĩnh vực, các d ự án đâu tư r a nước ngoài của doanh nghiệp V i ệ t Nam tập t r u n g chủ y ế u t r o n g lĩnh vực công nghiệp với 100 d ự án, tổng vốn đầu tư là 893,6 triệu USD, chiếm 4 0 , 1 6 % về số dự án và 64,3% tổng vốn đăng ký đẩu tư ra nước ngoài. Trong đó, đáng chú ý có một số d ự án quy m ô vốn trên 100 triệu USD, như: dự án Thủy điện Xekaman 3 của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Việt - Lào với tổng vốn đầu tư 273 triệu USD, dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Angiêri của Tập đoàn dầu khí Việt Nam với tổng vốn đầu tư 243 triệu USD, 2 dự án thăm dò khai thác dầu khí của Công ty đầu tư phát triển dầu khí tại Madagascar với tổng vốn đầu tư 117,36 triệu USD, tại ì Rắc tổng vốn đầu tư 100 triệu USD. [2]

T i ế p theo là đầu tư r a nước ngoài t r o n g lĩnh v ự c nông-lâm-ngư nghiệp v ớ i 53 d ự án, tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 286 triệu USD, chiêm 21,3% về số dự án và 20,57% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài. Trong đó, phần lớn là dự án trong lĩnh vực trồng cao su, cây công nghiệp tại Lào với một số dự án quy m ô lớn như: Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt - Lào, tổng vốn đầu tư 81,9 triệu USD, Công ty cao su Đắc Lắc, tổng vốn đầu tư 32,3 triệu USD, Công ty cổ phần cao su Việt - Lào, tống vốn đầu tư 25,5 triệu USD. [2]

Đầ u tư r a nước ngoài t r o n g lĩnh vực dịch vụ có 96 d ự án v ớ i tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 210,4 triệu USD, chiếm 3 8 , 5 % về số d ự án và 15,14% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài. Trong đó, có một số d ự án lớn như: dự án đầu tư sang Campuchia để khai thác mạng viễn thông di động của Công ty viễn thông quân đội Viettel v ớ i tông vòn đầu tư 27 triệu USD, dự án đầu tư sang Liên bang Nga để xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê của Công ty cổ phần đầu tư Việt Sô v ớ i tổng vốn đầu tư 35 triệu USD, dự án đầu tư sang Singapore để đóng mới tàu chờ dầu của Công ty dịch vụ kỏ thuật dầu khí v ớ i tổng vốn đầu tư 21 triệu USD, .... Còn lại là các d ự án có quy m ô vừa và nhỏ đâu tư vào các địa bàn như Hoa Kỳ, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc...

v ề thị trường đầu tư, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang

35 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhưng chủ y ế u t ạ i : Châu Á có 167 d ự án, tổng vốn đầu tư là 751,03 triệu USD, chiếm 6 7 % về số dự án và 5 4 % tổng tổng vốn đầu tư là 751,03 triệu USD, chiếm 6 7 % về số dự án và 5 4 % tổng vốn đầu tư đăng ký. Trong đó tập trung nhiều nhất tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào v ớ i 86 dự án, tổng vốn đầu tư là 583,8 triệu USD, đã thực hiện 328 triệu USD, chiếm 3 5 % vê sô dự án và 4 2 % tông vốn đầu tư đăng ký. Phần lớn các dự án đầu tư sang Lào trong lĩnh vực công nghiệp nhiệt điện, trồng cao su, khai thác khoáng sản. Cũng tại ì Rắc, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cũng ký kết đầu tư vào Ì dự án thăm dò, khai thác dầu khí có vốn đầu tư cam kết là

100 triệu USD hiện chưa triển khai được do tình hình an ninh bất ồn tại khu vực này.Châu Phi có 2 dự án thăm dò, khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí V i ệ t Nam v ớ i tổng vốn đầu tư 360,36 triệu USD, chiếm 2 3 , 5 % tổng vốn đầu tư đăng ký gồm : Ì dự án tại địa bàn Angiêri vốn đầu tư là 243 triệu USD, sau giai đoạn thăm dò, thẩm lượng d ự án đã phát hiện có dầu và khí ga ;

Ì d ự án tại Madagasca vốn đầu tư là 117,36 triệu USD hiện có kết quả khả quan. Châu  u có 37 d ự án, tổng vốn đầu tư là 463,84 triệu USD, chiếm 14,6% về số d ự án và khoảng 1 0 % tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó, Liên bang Nga có 12 dự án, tổng vốn đầu tư là 78 triệu USD. [2]

Hầu như các doanh nghiệp Việt Nam vờn thực hiện đầu tư ra nước ngoài một cách tự phát không hề tuân theo một chiến lược kinh doanh cụ thể nào. Do vậy khi thực hiện đầu tư ra nước ngoài, doanh nghiệp thường gặp phải nhiều vấn đề phát sinh do không có chiến lược hợp lý, đặc biệt là do không am tường thị trường ngoài nước. Điều này đã dờn tới sự lúng túng và thiêu linh hoạt trong việc đáp ứng những yêu cầu mới ờ thị trường nước ngoài

khiến không ít các doanh nghiệp Việt Nam gặp thất bại khi đầu tư ra các thị trường khác.

3.2 Quan điểm phát triển doanh nghiệp Việt Nam của Đảng và Nhà nước Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng vào đời sống kinh tế quốc tế,

nhất là sau khỉ trờ thành thành viên chính thức của Tô chức thương mại thế

giới (WTO), cơ hội đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp ngày càng lớn, đặc biệt vào các quốc gia thành viên WTO. (Xem bàng 3.3)

Bảng 3.3: Danh sách các quốc gia Việt Nam đã ký hiệp định khuyến khích và bảo hô đầu tư

1 Italia 18-5-1990 24 Ba Lan 3 1 - 8 - 1 9 9 4 2 Ồxtrâylia 05 - 3 -1991 25 Rumani 0 1 - 9 - 1994

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh đa địa phương của các công ty đa quốc gia và bài học kinh nghiệm với doanh nghiệp việt nam (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)