vào như trên nếu nông hộ canh tác đúng kỹ thuật như mô hình đề xuất thì mức
thu nhập của nông hôh sẽ được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên cũng tùy thuộc vào địa chất từng vùng, thời tiết và LĐGĐ nhàn rỗi mà nông hộ điều chỉnh
cho hợp lý.
6.2.1.3 Chi phí sản xuất
Giá cả đầu vào biến động mạnh là tình hình gây khó khăn chung cho
nguời sản xuất hiện nay. Việc tính toán sao vẫn cung cấp đủ dưỡng chất cho
cây mà giảm chi phí ở mức tối đa nhằm đạt hiệu quả tối đa đang thật sự cần
thiết cho nông hộ. Đa phần nông hộ sủ dụng phân chuyên dụng cho sản xuất
thay vì phân đơn, như thế sẽ đội một phần chi phí của nông hộ lên khá cao, phân chuyên dụng là sự kết hợp của các loại phân đơn Ure, Lân, Kali… nhưng
giá thành của phân chuyên dụng cao có đến gấp 2 lần giá thành phân đơn. Như
vậy để tiếm kiệm chi phí, nông hộ nên mua phân đơn về kết hợp với nhau thay
vì sử dụng phân chuyên dụng. Vừa tránh được tình trạng bón thừa gây lãng phí, vừa giảm đưuọc giá thành đầu vào.
Để tránh tình trạng gia tăng giá phân, nông hộ nên tìm hiểu thông tin
thềm và mua về dự trữ. Bên cạnh đó chính quyền địa phương cần có chính
sách quản lý giá cả các loại vật tư nông nghiệp trên thị trường tư nhân cung
cấp.
6.2.2 Đề xuất giải pháp trên cơ sở thực trạng sản xuất
6.2.2.1 Công tác giống cây
Trạm khuyến nông, HTX ở địa phương nên xây dựng trại nhân giống
thuần chủng, sạch bệnh để cung cấp cho nông hộ sản xuất khóm. Tránh tình trạng tìm con giống trôi nỗi, không rỏ nguồn gốc gây ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất khóm.
6.2.2.2 Về vốn sản xuất
Đa phần nông hộ sản xuất khóm đều chọn hình thức mau chịu vật tư,
nguyên nhân là do thiếu vốn sản xuất mà hình thức, thủ tục vay vốn lại quá rườm rà, mất nhiều thời gian. Thêm vào đó là một số nông hộ sử dụng đất của nông trường giao khoán, không có sô đỏ nên nếu muốn vay thì chỉ có thể vay
với số lượng rất ít, như vậy không đủ để chi trả cho quá trình sản xuất của
nông hộ.
6.2.2.3 Công tác chuyển giao KHKT
Hầu hết nông hộ sản xuất khóm ở địa bàn nghiên cứuchưa tích cực trong
việc tham gia tập huấn và nếu có tham gia thì cũng không ứng dụng vào sản
xuất, đa phần nông hộ sử dụng kinh nghiệm được tích lũy qua năm tháng để ứng dụng vào sản xuất. Vì vậy nông hộ nên tích cực tham gia để nắm bắt kỹ
- 63 -
thuật canh tác mới và chăm sóc khóm tốt hơn. Chính quyền địa phương. HTX
nên tổ chức và động viên nông hộ sản xuất tham gia sản xuất khóm theo mô
hình VietGrap để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.
6.2.2.4 Về thị trường đầu ra
Nông hộ cần cập nhật thông tin giá cả thường xuyên để hạn chế bị ép giá. Địa phương chủ động tìm thị trường đầu ra ksy kết hợp đồng bao tiêu sản
phẩm cho nông hộ. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ vững chắc để nông hộ tiêu thụ sản phẩm của mình qua ít khâu trung gian để giá giảm thiểu chi phí marketing, và tăng giá bán cho nông hộ sản xuất. Đặc biệt đối với những nông
hộ sử dụng mô hình KHKT như VietGrap, cần phải có chính sách đầu ra ổn định cho họ, với giá thành phù hợp với chi phí nông hộ bỏ như vậy nông hộ
- 64 -
CHƯƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ