Đối với nông hộ

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng khóm ở huyện tân phước tỉnh tiền giang (Trang 76)

Mặc dù có nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuấtkhóm nhưng việc tham

gia vào các lớp tập huấn và ứng dụng TBKT vào sản xuất còn hạn chế. Để sản

xuất được cải thiện hơn, có hiệu quả hơn, nông hộ nên tích cực tham gia tập

huấn để học hỏi những kỹ thuật canh tác mới, áp dụng những tiến bộ mới vào quy trình sản xuất. Bên cạnh đó, các công ty phân bón, thuốc BVTV cũng cần

- 65 -

và thuốc BVTV cho phù hợp, tránh lãng phí nhằm tiết kiệm chi phí cho nông

hộ sản xuất.

Nông hộ nên chú trọng trong cách sử dụng nguồn lực đầu vào hợp lý,

tránh tình trạng gây lãng phí, nhằm tiết kiệm chi phí cho sản xuất.

Qua điều tra, đa phần nông hộ bán sản phẩm cho thương lái, và thường bị

ép giá. Nên nông hộ cần phải liên kết, trao đổi với nhau để cập nhận thông tin

về giá cả kịp thời tránh tình trạng bị ép giá.

Khi chuẩn bị gieo trồng, nông hộ nên sử dụng dung dịch kháng rệp cho

con giống, như vậy sẽ hạn chế thất thoát cây trồng và đem lại năng suất cao

cho cây.

7.2.2 Đối với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương

Vai trò của các ban ngành, huyện – xã, HTX rất quan trọng trong việc

giúp người dân ứng dụng và triển khai các biện pháp canh tác tiến bộ vào trong sản xuất. Chính vì thế, với vai trò quan trọng của mình, các cơ quan cần quan tâm hơn nữa đến một số vấn đề cho nông hộ như:

Kỹ thuật sản xuất

- Các cơ quan ban, ngành, HTX cần hợp tác trao đổi với nhau trong quá

trình cung cấp thông tin cần thiết trong sản xuất cho nông hộ.

- Cán bộ khuyến nông, hội nông dân địa phương cần liên kết với các nhà khoa học, thường xuyên theo dõi, khuyến khích nông hộ áp dụng tiến bộ kỹ

thuật mới vào canh tác sản xuất và đánh giá kết quả, rút ra những bài học kinh

nghiệm để khắc phục những hạn chế cho sản xuất của nông hộ.

- Phối hợp với viện nghiên cứu, các trung tâm khuyến nông hình thành các trại cây giống thuần, sạch bệnh ở địa phương để tạo điều kiện thuận lợi về

cung cấp cây giống cho nông hộ, tránh tình trạng tìm con giống trôi nổi không

rỏ nguồn gốc.

- Chính quyền địa phương nên có sự đầu tư và liên kết chặt chẽ và đồng

bộ của các nhà: Nhà nước- nhà khoa học- nhà doanh nghiệp- và nhà nông, nhất là vấn đề về kỹ thuật trồng và tiêu thụ sản phẩm.

Về nguồn vốn sản xuất

Đầu tư kinh phí, hỗ trợ nông hộ khi tham gia vào sản xuất theo quy trình VietGRAP. Hỗ trợ cho nông hộ có hoàn cảnh khó khăn, thiếu điều kiện sản

xuất.

Về thị trường tiêu thụ

Chính quyền nên có chính sách thích hợp đối với thị trường đầu ra, ổn định giá cả cho nông hộ nói chung và những nông hộ sản xuất theo quy trình VietGRAP nói riêng. Hạn chế việc ép giá của thương lái.

- 66 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

[1]. Coelli T. J., D.S.P.Rao, O’Donnell C.J., G.E.Battese, 2005.

[2]. Cục thống kê Kiên Giang (2012). Niên Giám thống kê Kiên Giang 2011.

Nxb Thống kê

[3]. KS. Nguyễn Mạnh Chinh; TS.Nguyễn Đăng Nghĩa, 2011. Trồng –chăm

sóc & phòng trừ sâu bệnh Dứa- Chuối- Đu Đủ, Nhà xuất bản nông nghiệp.

Tp. Hồ Chí Minh, 54 trang.

Mai Văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế. NXB Văn hóa thông tin.

[4]. Nguyễn Thị Tú Anh (2012), Phân tích hiệu quả kỹ thuật và các chỉ tiêu tài chính của việc trồng khóm tại thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, Khoa Kinh tế & QTKD. Trường Đại học Cần Thơ.

[5]. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tân Phước.

Quan Minh Nhựt (2006). Phân tích hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency) của mô hình độc canh ba lúa và luân canh hai lúa một màu tại Huyện Chợ Mới-An

Giang năm 2004-05. Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ, số 6- 2006.

[6]. Quang Minh Nhựt (2009); Phân tích hiệu quả kỹ thuật, phân phối nguồn

lực và hiệu quả sử dụng chi phí của hộ sản xuất lúa tại tỉnh Đồng Tháp, Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Cần Thơ.

[7] Quang Minh Nhựt (2009). Phân tích hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency), hiệu quả phân phối nguồn lực (Allocative Efficiency) và hiệu quả sử

dụng chi phí (Cost Efficiency) của doanh nghiệp chế biến thủy sản và xay xát lúa gạo ởĐBSCLnăm 2007. Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Cần Thơ,

số 12-2009.

[8]. Sài Gòn tiếp thị, (2013). Khi trụ đỡ nông nghiệp bị lung lay [online] <http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Khi-tru-do-nong-nghiep- bi-lung-lay/26390.tctc> [Ngày truy cập 25/8/2013].

[9]. Trần Thụy Ái Đông ( 2008), Bài giảng Kinh tế sản xuất, Khoa Kinh Tế

Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Cần Thơ

[10]. Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Thành Cường (2010). Phân tích hiệu qủa kỹ

thuật trong ngành chế biến thủy sản Khánh Hòa. Tạp chí khoa học, công nghệ

Thủy sản, số 3/2010. Tr.84-91.

[11]. Trương Hòa Bình, Võ Thị Tuyết. Quản Trị Doanh Nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Cần Thơ

[12]. Từ điển bách khoa Việt Nam 2, trang 289.

Tài liệu nước ngoài

[13]. Banaeian N., O Mid M., A Hmadi H (2011). Improvement of Cost Efficiency in Strawberry Greenhouses by Data Envelopment Analysis.

Agricultura Tropica Et Subtropica Vol. 44 (3) 2011.

[14]. Benjamin C. Asogwa, Simon T. Penda and Wuraola L. Lawal (2011).

Application of Data Envelopment Analysis to Evaluate Farm Resource Management of Nigerian Farmers. Department of Agricultural Economics, University of Agriculture, P. M. B. 2373, Makurdi, Benue State, Nigeria.

- 67 -

[15]. E. Kelly, L. Shalloo, U. Geary, A. Kinsella and M. Wallace (2012).

Application of Data Envelopment Analysis to Measure Technical Efficiency on a Sample of Irish Dairy Farm.Irish Journal of Agricultural and Food Research 51: 63–77, 2012.

[16]. Emiliana Silva, Amílcar Arzubi , Julio Berbel (2001). An Application of

Data Envelopment Analysis (DEA) in Azores Dairy Farm. New Medit N.3/2004.

[17]. Nguyễn Quốc Nghi, (2010). On Efficiency of Application of Technical Advances to Agriculture: The Case of Rice Production in Thanh Binh - Hong Ngu of Dong Thap province. Economic Development Review; Number 190 -

2010.

[18]. Wirat Krasachat (2000). Measurement of technical efficiency in Thai agricultural production . The Chao Phraya Delta: Historical Development, Dynamics and Challenges of Thailand's Rice Bowl.

Các trang web có liên quan

[19] Trang thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang (2013). Các đơn vị hành chính tỉnh Tiền Giang.<http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2155&cap=4 &id=2237>.[Ngày truy cập 01/10/2013].

[20] Trang thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang (2013). Giá cả thị trường Mỹ Tho

những tháng đầu năm 2013. [online]<http://www.tiengiang.gov.vn/lietkemuc. asp?cap=2&idcha=1627>. [Ngày truy cập 30/10/2013].

- 68 -

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

NÔNG HỘ TRỒNG KHÓM TỈNH TIỀN GIANG

Xin chào, em tên là ... hiện là sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ. Em đang nghiên cứu về đề tài “Nâng cao hiệu quả cho nông hộ sản xuất khóm ở Tiền Giang” nhằm phát triển nghề

trồng khóm ở Tiền Giang. Rất mong ông (bà) vui lòng dành cho em ít thời gian để trả

lời một số câu hỏi dưới đây. Tất cả ý kiến của ông (bà) đều có ý nghĩa đối với sự thành công của nghiên cứu. Em đảm bảo thông tin của ông (bà) sẽ được bảo mật, rất mong

nhận được sự cộng tác của ông (bà)!

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

1. Họ tên đáp viên:………...Năm sinh...

2. Địa chỉ: Ấp……...xã …...………...huyện………..

3. Giới tính:  Nam  nữ Điện

thoại:...

4. Số nhân khẩu: ………..người.

5. Số lao động tham gia trồng khóm?…….…người

Trong đó: Nam:………..người; Nữ:..………..người

6. Trình độ văn hoá: ………/12;  Tr.cấp;  CĐ/ĐH;  Sau ĐH

7. Đối tượng phỏng vấn thuộc diện nào: 1. Hộ Nghèo 2. Hộ không nghèo

8. Kinh nghiệm trồng khóm của ông/bà?...năm

Kinh nghiệm đó được tích lũy từ:

1. Truyền thống gia đình 2. Từ hàng xóm 3. Tự bản thân tích lũy từ sản xuất 4. Tập huấn

5. Phương tiện thông tin đại chúng 6. Khác

Trong đó kinh nghiệm tích lũy từ ...là quan trọng nhất.

9. Ông (bà) có được tham gia các lớp tập huấn về trồng khóm hay không?

1. Có (………lần/năm) 2. Không

Đơn vị tập huấn:……… Nội dung:………

………....

10.Ông (bà) có là thành viên của hợp tác xã hay không? 1. Có (tên HTX: ………) 2. Không

11.Ngoài ra, ông (bà) có tham gia tổ chức xã hội, đoàn thể nào dưới đây hay

không?

1. Hội nông dân 2. Hội phụ nữ

3. Đoàn thanh niên 4. Khác...

12.Ông (bà) vui lòng cho biết ông bà có nhận được sự hỗ trợ nào từ các cơ quan

ban ngành hay các tổ chức nào không? 1. Có (...lần/năm) 2. Không

Nếu có xin ông (bà) vui lòng cho biết:

- 69 -

13.Ngoài sản xuất khóm, hộ tham gia hoạt động gì để tạo thu nhập:

Hoạt động Thu nhập (triệu đồng/tháng)

1. 2. 3.

14.Trước khi trồng khóm ông (bà) có đã làm gì để tạo thu nhập?

Hoạt động Thu nhập Chi phí

15.Ông (bà) vui lòng cho biết vốn đầu tư ban đầu để có được ruộng khóm là bao nhiêu? Chi cho các khoản nào?... ...

THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KHÓM 1. ĐẤT SẢN XUẤT

1.1. Đất nông nghiệp của gia đình ông (bà) hiện giờ là bao nhiêu?...m2

Trong đó, diện tích đất trồng khóm ?... m2 Đất thuê...m2

Chi phí thuê đất/1000m2 /vụ ? ...

1.2. Diện tích đất trồng khóm của ông (bà) qua 5 năm thay đổi như thế nào? 1. Không thay đổi 2.Tăng lên 3. Giảm xuống Lý do:………..………...

2. THÔNG TIN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG

2.1. Giống khóm hiện nay được ông (bà)trồng là giống gì?

1. Queen 2. Cayen

3. Spanish 4. Khác:...

2.2.Lý do chọn giống khóm trên(có thể chọn nhiều câu trả lời)

1.Dễ trồng 2.Phù hợp với đất đai

3.Năng suất cao 4.Sinh trưởng tốt

5.Lợi nhuận cao hơn các cây khác 6.Dễ chăm sóc, ít sâu bệnh

7.Theo nhu cầu thị trường 8.Khác: ………...

2.3.Nguồn gốc của cây khóm giống?

1.Từ hàng xóm 2.Giống tự có

3.Công ty cung cấp 4.Nhà nước hỗ trợ

5.Cơ sở sản xuất giống địa phương 6.Khác:...

2.4.Đánh giá của ông/bà thế nào về chất lượng giống hiện tại:

1. Rất cao 2. Cao 3. Trung bình

2.5.Ngoài giống khóm trên ông (bà) có trồng thêm giống khóm nào khác để phục vụ

- 70 -

3. VỀ KỸ THUẬT TRỒNG

3.1. Ông (bà) cho biết số lượng cây giống trồng trên 1000m2 ?...(cây)

3.2. Tỷ lệ hao hụt cây giống là bao nhiêu? ……….…(cây/1000m2)

3.3. Ông (bà) có áp dụng tiến bộ kỹ thuật (TBKT) trong sản xuất khóm hay

không?

1. Có 2. Không

3.4. Ông (bà) vui lòng cho biết kỹ thuật sản xuất khóm theo từng công đoạn?

Công đoạn Các công việc cần làm, làm thế nào?

Canh tác tryền thống Ứng dụng TBKT (GAP, VietGAP, GlobalGAP)

Chuẩn bị đất, gieo

trồng Chăm sóc

Thu hoạch

3.5. Ông/bà tham gia sản xuất theo qui trình mới (GAP, VietGAP, GlobalGAP,..)

được ai giới thiệu và tài trợ kinh phí?...

Thuận lợi và khó khăn khi tham gia?...

3.6. Ông (bà) biết đến thông tin về TBKT từ các nguồn nào? (nhiều lựa chọn) 1.Cán bộ khuyến nông 2.Cán bộ trường, viện 3.Nhân viên C.ty thuốc BVTV 4.Cán bộ Hội nông dân 5.Người quen 6.Phương tiện thông tin đại chúng 7.Khác:………...

Ông bà có hợp tác với các nông hộ khác? Cộng tác thế nào?...

...………..

3.7. Tình hình cạnh tranh giữa những người mua?...

4. VỐN SẢN XUẤT 4.1. Vốn tự có để đầu tư cho 1 vụ của ông (bà) là :………..%

4.2. Khi cần vốn sản xuất thì ông (bà) vay ở đâu? (nhiều lựa chọn) 1.NH Nông nghiệp 2.NH khác ………...

3.Hội, nhóm, CLB 4. Mua chịu VTNN...(% lãi suất) 5.Mượn bà con/người quen 6. Khác:………...

4.3. Nếu có quen biết với các cá nhân/ tổ chức tín dụng thì điều kiện, thủ tục cho

vay có dễ dàng hơn hay không? 1. Có 2. Không

4.4. Xin ông/bà vui lòng cho biết, thông tin về nguồn vốn vay để sản xuất khóm

Vay ở đâu Số tiền (1.000 đ)

Lãi suất

(%/tháng)

Thời hạn

(tháng)

Điều kiện vay

- 71 -

5. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ THU HOẠCH

5.1. Thông thường thời gian kéo dài 1 vụ là bao lâu? ……… ngày

5.2. Ông (bà) vui lòng cho biết số vụ khóm mà ông bà đã thu hoạch tính tới thời điểm hiện tại?...(vụ). Khóm thu hoạch ở vụ này là: 1.Thu hoạch từ chồi

2.Thu hoạch từ nách khóm

5.3. Vòng đời sản xuất của cây khóm là bao lâu?...tháng

5.4. Xin Ông/Bà vui lòng cho biết các khoản chi phí sản xuất khóm vụ gần đây

nhất:

CHI PHÍ SẢN XUẤT KHÓM (tổng diện tích)

Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá

1.Chi phí chuẩn bị đất (ngày/đồng)

- Chi phí LĐGĐ(ngày)

- Chi phí LĐ thuê (ngày)

2. Chi phí giống(cây) 3. Chi phí gieo giống

- Chi phí LĐGĐ (ngày)

- Chi phí LĐ thuê(ngày)

4.Chi phí chăm sóc

+ Tưới cây

- Chi phí LĐGĐ(ngày)

- Chi phí LĐ thuê (ngày)

+ Làm cỏ

- Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày)

+ Bón phân

- Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày) + Phun xịt

- Chi phí LĐGĐ (ngày) - Chi phí LĐ thuê (ngày)

+ Khác:………

5. Chi phí thu hoạch:

-Chi phí LĐGĐ (ngày)

-Chi phí LĐ thuê (ngày)

6. Chi phí vận chuyễn

-Chi phí LĐGĐ (ngày)

- 72 -

7. Chi phí thuốc BVTV:

- Thuốc sâu (chai/ gói)

- Thuốc dưỡng (chai)

- Xử lý ra hoa - Khác:….. 8.Chi phí phân bón(kg): - Ure/Phân lạnh/Đạm - Lân - Kali - DAP -Khác:…….

9. Chi phí nhiên liệu

- Điện (kg) - Xăng (lít)

- Dầu (lít)

10. Chi phí máy móc, công cụ (tên công cụ, thời gian sử dụng, giá trị)

11. Chi phí lãi vay cho vụ vừa rồi (nếu có) (%)

Nếu sử dụng lao động thuê thì đó là lao động địa phương hay từ nơi khác đến?... ...

6.TÌNH HÌNH TIÊU THỤ KHÓM

6.1. Ông/bà bán khóm cho những đối tượng nào? Vui lòng ước lượng tỷ lệ %

STT Người bán Tỷ lệ % Địa điểm bán Địa bàn người mua

1 Thương lái

2 Vựa thu mua 3 Doanh nghiệp 4 Bán lẻ

- 73 -

6.2. Sản lượng thu hoạch và giá bán bình quân khóm của vụ gần nhất?

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Tỷ lệ hao hụt (% hoặc kg/1000m2) Không phân loại Giá bán Sản lượng Trái loại 1 Giá bán Sản lượng Trái loại 2 Giá bán Sản lượng Trái loại 3 Giá bán Sản lượng

6.3.Ông bà vui lòng cho biết, ông bà đã sử dụng những biện pháp nào để nâng cao năng suất và kích thước

trái?...

...

...

...

6.4.Giá cả do ai quyết định? 1.Người bán 2.Người mua 3.Thỏa thuận 4.Theo giá thị trường 5.Khác...

6.5.Theo ông (bà) các yếu tố ảnh hưởng đến giá bán là: 1.Sốlượng bán 2.Loại khóm 3.Thời điểm bán 4.Phương thức thanh toán 5.Biến động thịtrường 6.Khác...

6.6.Hình thức thanh toán khi bán: 1.Trả ngay sau khi bán 2.Theo hợp đồng 3.Trả góp thành từng đợt 4.Ứng tiền trước 5.Bán chịu (bao nhiêu ngày trả...) 6.Khác...

6.7.Hình thức liên lạc với người mua 1.Người mua chủđộng liên lạc đến 2.Thông qua môi giới 3.Chủđộng tìm người mua 4.Khác...

6.8.Ông bà vui lòng cho biết, ông bà có những giải pháp nào để tăng giá bán hay không?...

- 74 -

7. KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ THỊ TRƯỜNG 7.1. Xin Ông (bà) vui lòng trả lời thông tin dưới đây?

Đầu vào Đầu ra

Giống Phân bón Thuốc Máy móc Thương lái Công ty ……

1. Kênh thông tin 2. Mức độ hiểu biết

về đối tượng

3. Cam kết thương

mại

4. Đối tượng, địa điểm mua

(1) 1=Người quen giới thiệu; 2=Nông hộ tự tìm đến đối tượng; 3=Người cung ứng (người mua) tìm đến nông hộ; 4=Thông qua môi giới; 5=Khác: (ghi rõ)

(2) 1=Hoàn toàn không biết; 2=Không biết; 3=Có biết nhưng không rõ; 4=Biết rõ; 5=Biết rất rõ.

(3) 0=Không có; 1=Có

7.2. Xin Ông (bà) vui lòng cho biết các thông tin về giá cả, thị trường thường được

Ông (bà) biết đến thông qua phương tiện nào?

1. Truyền hình, truyền thanh 2. Báo, tạp chí

3. Cán bộ khuyến nông 4. Qua người thân, hàng xóm 5. Qua thương lái, thu gom 6. Khác:………..…

7.3.

Khoảng cách từ nhà của Ông (bà) đến đường giao thông chính (đường Ô tô, sông lớn – có tàu, ghe trọng tải lớn lưu thông)

………km

7.4.

Ông (bà) có biết sử dụng internet không?  Có  Không Các thành viên trong gia đình Ông (bà) có ai

biết sử dụng internet không?

Nếu có, có tìm thông tin liên quan về khóm

không?

 Có  Không

 Có  Không

7.5.

Vui lòng cho biết trong danh bạ điện thoại của Ông (bà), có bao nhiêu người có khả năng cung

cấp các thông tin về sản xuất và tiêu thụ khóm

(thông tin thị trường) cho Ông (bà)?

…………người

7.6.

Ông (bà) hoặc người thân trong gia đình có làm việc ở các cơ quan của chính quyền địa phương

không? (Cán bộ ở xã, phường, thị trấn; Hội

nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên,…)

 Có  Không

7.7. Ông (bà) có nắm bắt và hiểu biết thông tin thị trường nhiều hay không?

- 75 -

7.8. Ông (bà) vui lòng đánh giá một số chỉtiêu dưới đây:

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng khóm ở huyện tân phước tỉnh tiền giang (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)