DEA
6.2.1.1 Kỹ thuật sản xuất khóm
Theo kết quả phân tích cho thấy, hiệu quả kỹ thuật đạt được của nông hộ
là khá cao (0,77), tuy nhiên chỉ có một số hộ đạt hiệu quả tối ưu (chiếm
34,32%), vẫn còn một số hộ đạt hiệu quả < 0,4 ( chiếm 5,51%). Nguyên nhân là do nông hộ ở địa bàn nghiên cứu ít ứng dụng TBKT vào trong sản xuất, đa
phần nông hộ chỉ sản xuất dựa trên kinh nghiệm, truyền thống gia đình. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả trước Nguyễn Quốc Nghi, Lưu Thanh Đức Hải
- 61 -
đến năng suất và chất lượng cây khóm. Do đó nông hộ cần thường xuyên tham gia các chương trình tập huấn TBKT về sản xuất khóm của địa phương tổ
chức, để có cơ hội học hỏi và áp dụng nhiều kiến thức mới vào trong sản xuất.
Bên cạnh đó, địa phượng nên tạo điều kiện để nông hộ có thể tiếp cận dễ
dàng với lớp tập huấn. Đơn giản hóa nội dung và hình thức trình bày tránh làm mất có nhiều thời gian của nông hộ.
6.2.1.2 Phân phối nguồn lực
Với mức năng suất thất thoát cao, vấn đề đặt ra là làm thế nào để giảm lượng các yếu tố đầu vào mà không ảnh hưởng đến sản lượng đầu ra. Theo kết
quả phân tích trên phần mềm DEAP version 2.1 thiết lập được mô hình định hướng (profected value) mà các hộ sản xuất có thể tiết kiệm được chi phí yếu tố đầu vào hợp lý mà sản lượng đầu ra không đổi.
Bảng 6.1: Phân bổ nguồn lực đầu vào theo khảo sát thực tế và theo kết quả đề
xuất từ mô hình dea cho nông hộ
Yếu tố sản xuất Lượng thực tế sử dụng Lượng điều chỉnh
Lao động (ngày) 3,02 1,96 Giống (cây) 2.884,97 1.988,68 Phân URE (kg) 7,13 4,51 Phân DAP (kg) 5,10 0,73 Phân LÂN (kg) 1,24 0,38 Phân KALI (kg) 0,86 2,91 PHÂN 20-20-15 (kg) 1,60 0,99 PHÂN 16-16-8 (kg) 1,70 1,2 Thuốc BVTV (lít) 0,31 0,15 Khí đá (kg) 0,12 0,08 Nhiên liệu (lít) 0,58 0,31
Nguồn:phân tích số liệu từ kết quả của phần mềm DEAP version 2.1
Qua kết quả phân tích cho thấy, các yếu tố đầu vào sử dụng đều cao hơn so
với lượng yếu tố đầu vào hiệu quả. Để đạt được hiệu quả tốt cho năng suất cao thì nông hộ nên canh tác đúng, phù hợp với lượng điều chỉnh. Cụ thể trên 1.000m2 số lượng cây giống gieo trồng trung bình thực tế là 2.884,97 cây, được điều chỉnh
hợp lý là 1.988,68 cây (-31,1%), lao động (-35,1%), lượng phân, thuốc BVTV
cũng được điều chỉnh và giảm đáng kể. Cụ thể hơn là khi nông hộ sử dụng
1.000m2 đất sản xuẩ thì cần sử dụng 1,96 ngày công LĐ, trồng cây với mật độ
là 1.988,68 cây, bón 4,51 kg Ure, 0,73 kg phân DAP, 0,38 kg phân Lân , 2,91 kg Kali, 0,99 kg 20-20-15, và 1,2 kg 16-16-8, sử dụng 0,15 lít thuốc BVTV, 0,08 kg khí đá và 0,31 lít nhiên liệu. Tùy vào từng nông hộ sử dụng phân loại nào mà điều chỉnh số lượng phân cho phù hợp. Với mức giảm các yếu tố đầu