4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.4. Những bài học kinh nghiệm
Sau khi nghiên cứu tình hình quản lý ngân sách giữa trung ương và địa phương ở một số nước trên thế giới, để áp dụng vào tình hình tại địa phương, chúng tôi rút ra được một số nhận xét sau:
NLan nước chỉ có một ngân sách, tập hợp tất cả các khoản thu và khoản chi.
Thứ hai, mọi khoản thu chi đều được quản lý qua ngân sách, không có tình trạng để ngoài ngân sách.
Thứ ba, thực hiện nguyên tắc trung thực, mọi nghiệp vụ phát sinh đều được thể hiện chính xác, đầy đủ, đúng với nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Thứ tư, thực hiện nguyên tắc công khai, chính quyền các cấp đều phải công bố công khai ngân sách trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Thứ năm, việc phân cấp quản lý ngân sách ở các nước không lồng ghép, ngân sách cấp trên không bao gồm ngân sách cấp dưới, ngân sách chính phủ không bao gồm ngân sách địa phương; mổi cấp chính quyền tự lập, duyệt và thực hiện ngân sách cấp mình
Thứ sáu, xu hướng chung là các khoản thu lớn được tập trung vào cấp trung ương nhằm tạo ra được “các cú đấm chiến lược” để tác động mạnh vào cơ cấu kinh tế, tạo được các bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, còn các khoản thu nhỏ để lại cho địa phương.
Thứ bảy, phân định thẩm quyền quyết định ngân sách NLan nước giữa các cấp rõ ràng kể từ khâu lập dự toán, chấp Lannh và quyết toán ngân sách [17].
Chương 2:
THỰC TRẠNG THU TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA
GIAI ĐOẠN 2007 - 2011