Cơ chế phân chia nguồn thu NSNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 25 - 26)

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.2.2.Cơ chế phân chia nguồn thu NSNN

Cơ chế phân chia nguồn thu NSNN, được hiểu là tập hợp các nguyên tắc, tình hình, phương pháp phân chia các khoản thu thuộc quỹ NSNN một cách hợp lý cho các cấp ngân sách.

Cơ chế phân chia nguồn thu NSNN thuộc cơ chế kinh tế. Mỗi cơ chế kinh tế đều có đặc điểm riêng ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng các công cụ kinh tế tài chính. Do đó, để xác định được vai trò của cơ chế phân chia nguồn thu NSNN cần thiết phải đề cập tới đặc điểm của cơ chế này.

Đặc điểm bao trùm của cơ chế phân chia nguồn thu NSNN là sự can thiệp

của NLan nước vào phân phối các khoản thu giữa các cấp ngân sách dựa trên các quy luật khách quan và các yêu cầu của quản lý nhằm đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW và tính năng động sáng tạo các cấp chính quyền địa phương. Đảm bảo ngân sách các cấp đều đủ khả năng để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của bộ máy quản lý NLan nước và thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình.

Đặc điểm thứ hai của cơ chế phân chia nguồn thu ngân sách NLan nước là sự

phù hợp giữa khả năng và thực tiễn, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế và quản lý NLan nước. Cơ chế phân chia nguồn thu ngân sách NLan nước phải căn cứ vào hệ thống tổ chức bộ máy, bản chất của các khoản thu, đảm bảo Lani hoà lợi ích của xã

hội.

Đặc điểm thứ ba của cơ chế phân chia nguồn thu NSNN là tính cơ động của

nó. Do cơ chế phân chia nguồn thu ngân sách NLan nước mang tính chủ quan, vì vậy trong quá trình thực hiện cần thấy rõ các mâu thuẫn để có hướng điều chỉnh cho thích hợp. Song nói như vậy không có nghĩa là phải luôn luôn thay đổi cơ chế, mà khi ban Lannh cơ chế phải tính toán đến sự ổn định nhất định của nó [15].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 25 - 26)