4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.2.3.1. Nguồn thu và thu nhập của ngân sách
Để tồn tại và phát triển, NLan nước cần tập trung vào tay mình lượng của cải vật chất dưới dạng tiền tệ nhất định. Nhưng lấy nó ở đâu? Từ nguồn nào ?
Nguồn thu của NSNN là nơi cung cấp số thu cho NSNN thông qua quá trình tác động vào đối tượng thu để điều tiết một phần của cải về cho NLan nước.
Có rất nhiều loại nguồn thu.
Nếu căn cứ vào sự biểu hiện của nguồn thu, ta có thể chia ra nguồn thu trực tiếp và nguồn thu tiềm năng.
Nguồn thu trực tiếp là nguồn thu đã thể hiện bằng tiền, chỉ cần có một số
tác động nào đó thì sẽ thu được một phần về cho ngân sách NLan nước. Ở những biểu hiện cụ thể, thì đó là tiền lương, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập doanh nghiệp, vốn, thu nhập cá nhân...vv. Ở tầm vĩ mô thì nguồn thu thể hiện qua tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Thông thường chúng ta hay dùng GDP.
Nguồn thu tiềm năng là những nguồn thu chưa thể hiện bằng tiền, nhưng có
khả năng tLannh tiền trong một thời gian gần. Đó là đất đai, tài nguyên, khoáng sản...
Nguồn thu trực tiếp cho phép xác định thu ngân sách NLan nước trong hiện tại, còn nguồn thu tiềm năng cho phép xác định khả năng thu ngân sách NLan nước trong tương lai.
ngân sách, chúng ta có thể phân chia tLannh nguồn thu trong cân đối và thu ngoài cân đối ngân sách.
Thu trong cân đối ngân sách là các khoản thu được đưa vào công thức xác
định mức bội chi ngân sách. Đây chính là nội dung kinh tế của bội chi ngân sách. Thu trong cân đối ngân sách được hiểu bao gồm các khoản thu vào quỹ ngân sách mà khoản thu đó không kèm theo, không làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả trực tiếp.
Ngoài ra, căn cứ vào nơi phát sinh nguồn thu người ta có thể chia ra: Nguồn thu trong nước và nguồn thu ngoài nước, nguồn thu theo lĩnh vực (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ...), nguồn thu theo tLannh phần kinh tế.
Trong quá trình thu, NLan nước tập trung được một lượng tiền nhất định vào ngân sách NLan nước. Kết quả thu được đó, được gọi là thu nhập ngân sách NLan nước. Thu nhập ngân sách NLan nước (hay còn gọi là số thu NSNN) là mục tiêu của quá trình thu và nó thuộc quyền sở hữu của NLan nước.
Như vậy, giữa nguồn thu NSNN và thu nhập của ngân sách NLan nước có mối quan hệ biện chứng. Nguồn thu thể hiện khả năng, còn thu nhập của NSNN thể hiện thực hiện một phần của khả năng. Mối quan hệ đó thường được biểu hiện bằng tỷ lệ động viên của NSNN hay tỷ lệ thu NSNN và được tính bằng công thức:
Số thu NSNN
Tỷ lệ thu NSNN = x 100 (%) GDP
Tỷ lệ thu NSNN có một ý nghĩa rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. Nó không những nói lên rằng NLan nước cần thu như thế nào để đảm bảo chi tiêu, mà NLan nước còn sử dụng nó như thế nào trong phân phối thu nhập, điều chỉnh nền kinh tế vĩ mô.