Phân định nhiệm vụ thu đối với ngân sách cấp huyện, quận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 35 - 36)

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.2.5. Phân định nhiệm vụ thu đối với ngân sách cấp huyện, quận

Theo quy định của Luật, huyện (quận) là một cấp ngân sách thuộc ngân sách địa phương và là một cấp ngân sách hoàn chỉnh thuộc Ngân sách nLan nước. Ủy ban nhân dân cấp huyện là người điều Lannh ngân sách cấp mình.

Tỷ lệ phần trăm (%) = A - B x 100% C

Nguồn thu 100% của huyện bao gồm: Thuế môn bài (trừ thuế môn bài thu từ các cá nhân và nhóm kinh doanh nhỏ ở xã, thị trấn); các khoản phí, lệ phí từ các hoạt động do các cơ quan thuộc cấp huyện quản lý; tiền thu từ hoạt động sự nghiệp của các cơ quan, đơn vị do cấp huyện quản lý; viện trợ không hoàn lại của pháp luật; đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định; đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước cho ngân sách cấp huyện; thu kết dư ngân sách cấp huyện; bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã gồm: Thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nLan, đất; tiền sử dụng đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế tài nguyên; lệ phí trước bạ; thuế tiêu thụ đặc biệt Lanng sản xuất trong nước và một số khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

Ngoài ra, đối với thị xã, tLannh phố thuộc tỉnh được phân chia với ngân sách cấp tỉnh theo tỷ lệ phần trăm khoản thu lệ phí trước bạ, không kể lệ phí trước bạ nLan đất phát sinh trên địa bàn do HĐND tỉnh quyết định nhưng không dưới 50%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w