4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.3.2.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phản ánh chất lượng công tác thu
kiểm định số lượng mẫu đã được điều tra có thích hợp cho kỹ thuật phân tích nhân tố hay không bằng Phương pháp kiểm định KMO&Barltlett's test. Theo tiêu chuẩn Kaiser (2001), giá trị của kiểm định KMO nằm trong khoảng 0,5 - 0,9 là thích hợp.
2.3.2.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phản ánh chất lượng công tác thu trong cân đối ngân sách trong cân đối ngân sách
tin cậy của thang đo sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha.
Tiến Lannh kiểm định bằng SPSS, ta có kết quả trình bày ở Bảng 2.20.
Bảng 2.23Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích Các biến phân tích
Item Cronbach’
Anpha
1. Thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn 0,8962
2. Công tác quản lý đối tượng nộp 0,8855
3. Công tác giáo dục tuyên truyền 0,8903
4. Chính sách khen thưởng 0,8958
5. Công tác thanh tra, kiểm tra 0,8904
6. Tổ chức bộ máy thu nộp 0,8852
7. Sự phối hợp trong công tác quản lý 0,8926
8. Công tác ủy nhiệm thu ở cấp xã 0,8943
9. Công khai số nộp của các đối tượng sản xuất kinh doanh 0,8920
10. Chất lượng công tác lập và giao kế hoạch 0,8960
11. Xử lý vi phạm các quy định về thuế 0,8788
12. Ứng dụng tin học trong quản lý thu 0,8853
13. Tư vấn hỗ trợ đối tượng nộp 0,8808
14. Năng lực và ứng xử của cán bộ thu 0,8840
Hệ số tin cậy Cronbach’s anpha tổng thể 0,8963
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Số liệu ở trên cho ta thấy tất cả các hệ số cronbach’s anpha của các câu hỏi (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,8. Thêm nữa hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các câu hỏi như trình bày ở bảng trên bằng 0.8963 là tốt.
Vì vậy, có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của các đối tượng quản lý ngân sách đều cho ta kết quả tin cậy.
Tóm lại, chúng ta có thể kết luận rằng các thông tin điều tra thu được qua quá
trình điều tra về hiệu quả của các vấn đề liên quan đến công tác thu ngân sách là khá đầy đủ và đáng tin cậy để sử dụng trong nghiên cứu.