Ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp đến chất lượng đất, nước

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đất và nước mặt của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 36 - 38)

Việc sử dụng phân bón hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là chìa khóa của sự thành công trong cách mạng xanh, trong nền nông nghiệp công nghiệp hóa (nông nghiệp đầu tư cao) để đảm bảo nhu cầu về lương thực, thực phẩm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều người đã lo ngại về ảnh hưởng của phân bón hóa học và HCBVTV đến môi trường và sức khỏe của con ngườị Điều lo ngại này không chỉ ở những nước phát triển mà ngày càng trở thành vấn đề quan trọng ở những nước đang phát triển. Trong nông nghiệp, khi áp dụng những công nghệ hiện đại và “công nghệ cả gói” (giống mới, phân bón hóa học, HCBVTV, máy móc công nghệ tưới tiêu ...) thì rất nhiều vấn đề môi trường nảy sinh.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 28

Bảng 2.1 Những vấn đề ô nhiễm có tính nguyên tắc trong nông nghiệp Chất gây độc hoặc chất

gây ô nhiễm Hậu quả

Gây độc hại nguồn nước

Thuốc trừ sâu Gây độc cho nước mưa, nước bề mặt và nước

ngầm, gây độc cho động vật hoang dại và vượt ngưỡng chuẩn với nước uống

Nitơrat Hội chứng trẻ xanh (Methaemoglobinaemia) ở

trẻ em và có thể gây ra ung thư

Nitơrat, Phốt phát Sinh trưởng của tảo và phú dưỡng gây ra mùi hôi thối, tắc nghẽn nước mặt, cá chết, phá hủy bãi san hô, phát triển kém do các độc tố của tảo Phế thải hữu cơ có nguồn

gốc động vật

Sinh trưởng của tảo, cộng với việc khử oxy của nước và làm cho cá chết

Nước thải từ quá trình thức ăn động vật

Khử oxy của nước và cá chết, mùi khó chịu

Chế biến phế thải từ các trang trại (cao su, dầu, dừạ..)

Khử oxy của nước và cá chết, mùi khó chịu

Gây độc hại thức ăn cho người và động vật

Thuốc trừ sâu Tồn dư thuốc trừ sâu trong thức ăn

Nitơrat Gia tăng nitơrat trong thức ăn, bệnh Methaemoglobinaemia ở động vật

Gây độc hại cho môi trường tự nhiên và nông trại

Thuốc trừ sâu Độc hại cho người, mùi khó chịu

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 29

Amoniac sinh ra tử phân động vật và lúa

Hạn chế sự phát triển của quần xã thực vật có thể làm chết cây

Kim loại từ phế thải động và thực vật

Làm tăng hàm lượng kim loại nặng trong đất

Mầm bệnh từ phế thải động vật

Độc hại cho sức khỏe người và động vật

Gây hại cho khí quyển

Amoniac sinh ra tử phân động vật và lúa

Mùi là một phần của nguyên nhân gây mưa axit

Nitơ ôxit từ phân bón hóa học

Gây suy thoái tầng ôzôn và sự nóng lên của khí hậu Toàn cầu

Metan từ động vật và ruộng lúa

Đóng vai trò làm nóng lên của khí hậu Toàn cầu

Sản phẩm đốt sinh khối (rơm, rạ...)

Làm tăng ô nhiễm ôzôn cục bộ của tầng đối lưu, tạo mưa axit. Suy thoái tầng ôzôn và làm khí hậu toàn cầu nóng lên, mùi khó chịu

Gây độc trong nhà

Amoniac từ phế thải của động vật

Gây độc hại cho những người làm nông nghiệp, mùi khó chịu

Nitơ dioxit từ việc ủ tươi thức ăn cho động vật

Gây độc hại cho những người làm nông nghiệp

(Nguồn: Lê Văn Khoa, 2008)

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đất và nước mặt của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện thạch thất thành phố hà nội (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)