Đánh giác ủa hộ về quản lý thuế và các khoản thuế phải nộp

Một phần của tài liệu quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 101 - 103)

- Đôn đốc thu nộp

4.2.3 Đánh giác ủa hộ về quản lý thuế và các khoản thuế phải nộp

Đánh giá về cách tắnh thuế của hộ kinh doanh tại Chi cục Thuế huyện Thuận Thành được thể hiện qua bảng số liệu điều tra 4.15 trong đó: Số hộ biết cách tắnh thuế đang áp dụng đối với ngành nghề mình kinh doanh chiếm 30,5% trên tổng hộđiều tra, trong đó nhóm hộ nắm được cách tắnh thuế có tỷ trọng cao nhất là các hộ sản xuất, kinh doanh ăn uống và kinh doanh dịch vụ. Bên cạnh đó, những hộ này cũng là những hộ

thường xuyên nộp thuế đúng hạn, cho thấy ý thức chấp hành pháp luật về thuế của những hộ này tương đối tốt, họ cũng khá quan tâm đến việc quản lý thu thuế của Chi cục cũng như chắnh sách thuế của Nhà nước.

Trong khi đó, nhóm hộ kinh doanh thương nghiệp là những hộ thường xuyên không quan tâm đến cách tắnh thuế, có tới 73,5% hộđiều tra không rõ lắm về cách tắnh thuế, cũng như có tới 4,1% hộ không thường xuyên nộp thuế đúng hạn, dây dưa nợ

thuế. Qua đó cho thấy Chi cục cần có biện pháp quản lý riêng cho từng nhóm ngành,

đặc biệt đối với nhóm hộ kinh doanh thương nghiệp cần tăng cường công tác quản lý thu cụ thể: Đối với những hộ thường xuyên nợ thuế như kinh doanh cá, thịt lợn tại các chợ trung tâm, chợ trên địa bàn các xã thì biện pháp là phối hợp với ban quản lý chợ,

ủy nhiệm thu cho ban quản lý chợ nhằm hạn chế tình trạng dây dưa nợ thuế.

Qua tổng hợp ý kiến đánh giá của các hộ điều tra về các khoản thuế phắ phải nộp thì phần lớn trong số họ cho rằng các khoản thuế, phắ đều tăng qua các năm mà nguyên nhân chủ yếu là do tăng doanh thu hoặc có thêm ngành nghề kinh doanh mới. Ngoài ra, vẫn còn 46,3% số hộ cho rằng mức thuế không đổi và 14,7% số hộ

cho rằng có năm tăng, năm giảm. Mặc dù hàng năm Chi cục thuếđều thực hiện điều chỉnh doanh thu, mức thuế khoán cho phù hợp với tình hình biến động giá thị

trường, tuy nhiên không phải hộ nào cũng điều chỉnh được mà chủ yếu là hiệp thương với chủ hộ hoặc trên cơ sở mở rộng quy mô kinh doanh hoặc có thêm ngành nghề kinh doanh mới. Bên cạnh đó, cũng còn một bộ phận nhỏ hộ kinh doanh không hiệu quả, doanh thu giảm, điều chỉnh giảm thuế phải nộp. Do đó, đểđảm bảo tăng thu Ngân sách, đảm bảo hoàn thành dự toán giao, thì ngoài việc rà soát khai thác nguồn thu các cán bộ thuế quản lý trực tiếp còn phải tắch cực hơn trong công tác điều chỉnh doanh thu, mức thuế khoán.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92

Bảng 4.15 Tổng hợp chung đánh giá của hộ về quản lý thuế và các khoản thuế phải nộp

Đơn vị tắnh: %

STT Chỉ tiêu

Ngành nghề kinh doanh

Sản xuất Thnghiươệng p Dịch vụ Ăn uống Khác Chung

I Cách tắnh thuếđang áp dụng đối với hộ

1 Có 66,7 22,5 60,0 100,0 25,0 30,5

2 Không rõ lắm 33,3 73,5 40,0 0,0 68,8 65,9

3 Không biết 0,0 0,0 0,0 0,0 6,3 1,2

II Thường xuyên nộp thuếđúng thời hạn quy định

1 Có 100,0 93,9 100,0 100,0 100,0 96,3

2 Không 0,0 4,1 0,0 0,0 0,0 2,4

III Các khoản thuế, phắ 3 năm qua thay đổi thế nào

1 Tăng dần 50,0 34,7 30,0 100,0 50,0 37,8 2 Giảm dần 0,0 2,0 0,0 0,0 0,0 1,2 3 Không đổi 0,0 57,1 40,0 0,0 31,3 46,3 4 Có năm tăng, năm giảm 50,0 6,1 30,0 0,0 18,8 14,6 III/a Lý do tăng 1 Doanh thu tăng 100,0 36,7 70,0 100,0 56,3 48,8

2 Có thêm ngành kinh doanh mới 0,0 4,1 0,0 0,0 6,3 3,7

III/b Lý do giảm

1 Doanh thu giảm 50,0 6,1 30,0 0,0 25,0 15,9

2 Giảm bớt ngành kinh doanh 16,7 2,0 0,0 0,0 0,0 2,4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93

Một phần của tài liệu quản lý thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)