Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu năng suất sinh sản của lợn nái landrace, yorkshire phối với đực pidu (pietrain x duroc) và pietrain nuôi tại trại lợn đại thắng, xã tân viên, huyện an lão, thành phố hải phòng (Trang 40 - 45)

- Phương thức nuôi dưỡng: Có ảnh hưởng rất lớn tới tốc ñộ sinh trưởng của lợn con (theo dõi 3 phương thức nuôi dưỡng là bú mẹ, bú mẹ +

2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Việt Nam là nước nơng nghiệp và có lịch sử gắn bó với nơng nghiệp từ rất lâu đời, trong đó chăn ni lợn giữ vai trị then chốt trong các thời kỳ, từ việc sử dụng các loại lợn ñịa phương ñến việc nhập nhiều giống lợn cao sản từ nhiều nước khác nhau trên thế giới, làm ña dạng và phong phú thêm các giống lợn trong nước. Những năm 1950 chúng ta ñã nhập các giống lợn như Berkshire, Y, LW, L, Du, Tamworth, Polan China, Chester White... Thời kỳ những năm 1960 - 1970 ñã nhập từ Trung Quốc hàng loạt các giống lợn như

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 32

Berkshier, Tân Kim, Tân Cương... sau đó đến những năm 1980 cả nước ñã nhập các giống lợn có tỷ lệ nạc cao. Cho ñến vài chục năm gần ñây nhập các dòng Hybrid, các tổ hợp lai siêu nạc từ các nước ðông Âu, Tây Âu, Mỹ, Nhật, Úc... Các giống lợn cao sản ñược dùng ñể cho lai với các giống lợn ñịa phương (ðại Bạch x Ỉ, Berkshire x Ỉ, L x Móng Cái, ðại Bạch x Móng Cái, L x Lang Hồng, Y x Ba Xuyên, Y x Thuộc Nhiêu...) hoặc sử dụng lai pha máu cho các dòng lợn cao sản khác. Một số tổ hợp lai ñược dùng làm nái sinh sản và ñực giống cho năng suất cao như nái CA, C22 và đực 402. ðồng thời các giống lợn ngoại cịn giữ vai trị quan trọng trong các chương trình “nạc hố” ñàn lợn của các tỉnh miền Bắc Việt Nam. ðể xác ñịnh năng suất của các giống lợn ngoại thuần chủng, lợn lai, các nhà khoa học Việt Nam ñã tiến hành nhiều nghiên cứu và qua các năm đều đã có cơng bố kết quả.

Theo Trần Thế Thông và cs (1990)[36] tiến hành nghiên cứu trên lợn Y thuần ni tại miền Nam đã thu ñược các kết quả về năng suất như sau: SCðRCS đạt 10 con/ổ, KLSS bình quân 1,2kg/con; KLCS/ổ là 109kg. Ở lợn hậu bị 8 tháng tuổi con ñực ñạt 101kg, con cái 94kg, TTTA/kg tăng trọng 4,5kg; tỷ lệ nạc 52%, ñộ dày mỡ lưng 3cm. Cũng theo Lê Xuân Cương (1986)[13], Trương Văn ða, Lê Thanh Hải (1990)[16] khi nghiên cứu trên lợn ngoại ni ở nước ta cũng cho kết quả tương đương. Các tác giả này cũng ñã nghiên cứu áp dụng và ñưa vào sản xuất các biện pháp khoa học kỹ thuật ñể chọn lọc, nhân thuần nâng cao chất lượng các nhóm lợn trắng tiến tới cơng nhận giống lợn Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện và cs (1992)[30] cho thấy các chỉ tiêu SCðR/ổ, KLSS/ổ, khối lượng 21 ngày tuổi/ổ của lợn Y lần lượt là 8,4 con, 11,3kg và 33,67kg; so với các chỉ tiêu đó ở lợn L lần lượt là 9,57 con; 11,89kg và 31kg. Các tác giả cũng đã thơng báo về kết quả nuôi lợn Y ở Viện Chăn nuôi và trại lợn giống Tam ðảo: SCðR/ổ là 9,38 và 9,26 con; KLSS

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 33

bình quân/con là 1,33 và 1,24kg; SCCS/ổ là 7,29 và 7,82 con; tỷ lệ ni sống đến cai sữa đạt 77,7 và 95,5%.

ðinh Văn Chỉnh và cs (1995)[7] về năng suất sinh sản của lợn nái L và Y ở Trung tâm giống gia súc Phú Lãm, Hà Tây cho thấy: Tuổi phối giống lần ñầu của L và Y là 254,1 và 282,0 ngày; khối lượng khi phối giống lần ñầu là 99,3 - 100,2kg; tuổi ñẻ lứa ñầu ở lợn L và Y là 367 và 396,3 ngày. Các chỉ tiêu SCðR/ổ, KLSS/ổ, khối lượng 21 ngày/ổ ở lợn L là 8,2 con; 9,12kg và 40,7kg; trong khi đó ở lợn Y chỉ tiêu tương ứng là 8,3con; 10,89kg và 42,1kg.

Khối lượng của L và Y tại các thời ñiểm 5 tháng, 6 tháng và 7 tháng tuổi là 56,4kg; 71,7kg và 86,6kg. Khối lượng của lợn cái hậu bị Y và L nuôi trong nơng hộ tại Phú Xun, Hà Tây đạt kết quả thấp hơn so với lợn Y và L nuôi ở Trung tâm giống gia súc Hà Tây. Khối lượng khi 5 tháng, 6 tháng, 7 tháng và 8 tháng tuổi lần lượt là 44,5kg; 58,5kg và 73,1kg 89,4kg (theo Nguyễn ðắc Xông và cs, 1995)[44].

Tác giả ðặng Vũ Bình (1999)[2] cũng trên 2 giống lợn Y và L cho kết quả: lợn Y ñẻ lứa ñầu vào lúc 418,54 ngày tuổi ; SCðRCS/ổ là 9,77 con; số con 21 ngày tuổi là 8,61 con; 35 ngày tuổi là 8,15 con; khối lượng 35 ngày tuổi là 8,09kg/con. Còn ở lợn L thì SCðR/ổ, số con 21 ngày/ổ, số con 35 ngày/ổ và khối lượng 35 ngày tuổi/con tương ứng là 9,86 con; 8,22 con và 8,2kg. Kết quả nghiên cứu cịn cho thấy độ lớn lứa ñẻ thấp nhất ở lứa ñầu tiên, tăng dần ñến lứa thứ 5 và giảm ở lứa thứ 6. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân (1998)[42] trên các dòng lợn L, ðại Bạch cho thấy năng suất sinh sản giữa chúng cũng có sự sai khác nhưng với mức độ khơng đáng kể.

Theo Trịnh Xuân Lương (1998)[24] nghiên cứu trên lợn Y thuần ni tại Xí nghiệp giống lợn Thanh Hố đã thơng báo kết quả: SCðRCS là 11,5± 0,12; KLSS là 15,5kg/ổ; SCSS/ổ là 10,3± 0,2 con; KLCS/ổ (ở 50,8 ngày tuổi) là 149,35kg; KLCS/con là 14,5kg.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 34

Theo Nguyễn Quế Côi (2006)[11] thực trạng giống lợn, đặc biệt là cơng tác quản lý các giống lợn ngoại ở nước ta cịn nhiều vấn đề khó khăn dẫn đến năng suất lợn ngoại nuôi tại Việt Nam bị giảm sút, do đó chưa tổ chức được sản xuất theo các nhu cầu của thị trường.

Khơng chỉ được ni thuần ñể sản xuất con giống bố mẹ và ni thuần để xuất khẩu thịt, các giống lợn ngoại cịn đóng vai trị chủ yếu sản xuất các con lai sinh sản, con lai ni thịt nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng và phù hợp với nền sản xuất hàng hoá, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các kết quả nghiên cứu cho phép khẳng ñịnh rằng lai kinh tế (♂ ngoại x ♀ nội) cho con lai F1 có khả năng sinh trưởng tốt hơn các giống nội (tăng trọng/ngày ñạt 420 - 457g); KLSS ñạt 0,59 - 0,73kg/con; KLCS ñạt 9 - 9,4kg/con; chi phí thức ăn 4,0 - 4,94 đơn vị. Tỷ lệ nạc ñược tăng lên 36,20 - 42,01% so với các giống nơi là 32,0 - 33,9%. Các con lai được tạo ra từ các công thức lai Ỉ x ðại Bạch, Lang Hồng x L, Móng Cái x L,... ñã ñược khảo nghiệm qua nhiều năm và đã được ni trên các ñịa phương trong cả nước góp phần cải thiện năng suất các giống lợn nội Việt Nam. Trần ðình Miên, 1972, 1985, ðinh Hồng Luận, 1980, Võ Trọng Hốt, 1982, Nguyễn Thiện và cs (1995) (theo Nguyễn Thiện và cs, 2005)[32].

Theo Nguyễn Thị Viễn và cs (2004)[43] thì nái lai Y x L có số con sơ sinh/ổ tăng lên 0,24- 0,62 con và có thể đẻ lứa đầu sớm hơn 4- 11 ngày. Nái lai L x Y tăng khối lượng sơ sinh/ổ là 0,65- 3,29kg. Cả 2 nhóm nái lai đã giảm được 0,25- 0,42 ngày chờ phối, tăng trọng giai ñoạn 90- 150 ngày tuổi tăng lên 2,03- 3,48% so với nái thuần. Ưu thế lai càng có nhiều máu ngoại càng cho năng suất cao. (Nguyễn Quế Côi, 2006)[11].

ðáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng thịt ngày càng tăng cao, ñặc biệt là để đáp ứng cho thị trường ngồi nước, do đó địi hỏi ngành chăn ni phải cải tiến con giống theo hướng tăng tỷ lệ nạc, tăng khả năng sản xuất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 35

thịt và khả năng sinh sản. Các giống lợn ngoại ñã ñược nhập về hầu hết ñều có tỷ lệ nạc cao, chi phí thức ăn thấp, thời gian nuôi ngắn, khả năng tăng trọng cao... ñã ñáp ứng ñược những vấn ñề về các chỉ tiêu kinh tế của chăn ni lợn. Nhiều cơng trình nghiên cứu về năng suất sinh sản và cho thịt của lợn lai ñã ñược tiến hành và cho kết quả tốt ñảm bảo ñiều kiện ñưa ra sản xuất ñại trà.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 36

Một phần của tài liệu năng suất sinh sản của lợn nái landrace, yorkshire phối với đực pidu (pietrain x duroc) và pietrain nuôi tại trại lợn đại thắng, xã tân viên, huyện an lão, thành phố hải phòng (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)