- Khoảng cách lứa ựẻ: Là số ngày tắnh từ ngày ựẻ lứa trước ựến ngày ựẻ lứa tiếp theo gồm: thời gian chờ ựộng dục trở lại sau cai sữa và phối giống
2.2.2 đặc ựiểm sinh lý và sinh trưởng của lợn con và các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng
khả năng sinh trưởng
2.2.2.1 đặc ựiểm sinh lý và sinh trưởng phát triển của lợn con
Khả năng sinh trưởng lợn con có liên quan chặt chẽ và ảnh hưởng mang tắnh quyết ựịnh tới khối lượng cai sữa và khối lượng xuất chuồng sau nàỵ
Thời gian trong thai của lợn trung bình là 114 ngàỵ Trong thực tế sản xuất chia giai ựoạn này làm 2 thời kỳ: Chửa kỳ 1 (từ khi phối giống có chửa ựến 84 ngày) và chửa kỳ 2 (từ ngày thứ 85 ựến ngày ựẻ). Dựa vào ựó ựể ựịnh ra chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng cho phù hợp nhằm ựảm bảo cho phôi phát triển tốt mà lợn mẹ vẫn bình thường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
ựoạn (bú sữa, thành thục, trưởng thành và già cỗi). Giai ựoạn bú sữa rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới khối lượng lợn con cai sữạ Nếu nuôi dưỡng tốt lợn con ở giai ựoạn này sẽ làm tăng khả năng sinh sản của lợn mẹ và làm cơ sở cho quá trình sinh trưởng của lợn con những giai ựoạn tiếp theọ
đặc ựiểm sinh trưởng của lợn con: Lơn con có khả năng sinh trưởng rất mạnh, thể hiện bằng khả năng tăng khối lượng của cơ thể. Sau khi ựẻ ra 1 tuần khối lượng lợn con gấp 2 lần khối lượng sơ sinh, ựến khi cai sữa ở 60 ngày tuổi gấp 10- 15 lần. Khối lượng cai sữa chịu ảnh hưởng và có liên quan chặt chẽ với khối lượng sơ sinh. Khối lượng sơ sinh càng cao thì khả năng khối lượng cai sữa càng lớn. Trong chăn nuôi lợn nái chửa, việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt ựể có khối lượng sơ sinh cao là cần thiết, làm tiền ựề cho khối lượng cai sữạ Tốc ựộ sinh trưởng của lợn con lớn nhất ở 21 ngày tuổi, sau ựó giảm dần và giảm nhanh hơn cho ựến 60 ngày tuổị điều này phù hợp với quy luật tiết sữa của lợn mẹ (cao nhất về số lượng và chất lượng ở 21 ngày sau ựẻ, giảm dần ựến 45 ngày sau ựó giảm rất nhanh). Mặt khác sau 21 ngày tuổi, lượng sắt trong máu lợn con rất thấp do lượng dự trữ trong gan ựã hết làm cho lợn con mắc bệnh thiếu máu, ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng phát dục của lợn. để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu dinh dưỡng của lợn con ngày càng tăng mà dinh dưỡng từ sữa mẹ giảm, cần tập cho lợn con ăn sớm vào giai ựoạn từ 7 - 10 ngày tuổị Việc này có tác dụng rất lớn trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, vừa ựảm bảo ựáp ứng dinh dưỡng cho con vừa làm giảm sự hao mòn của lợn mẹ, ựồng thời làm cho lợn con quen dần với các loại thức ăn sau nàỵ
Lợn thuộc các giống có tỷ lệ nạc càng cao thì khả năng tăng trọng hàng ngày càng caọ
2.2.2.2 Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng của lợn con
- Khối lượng lợn con sơ sinh còn sống (kg): Là tổng khối lượng của lợn con sơ sinh còn sống theo dõi trong 24 giờ sau khi lợn nái ựẻ xong con cuối
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
cùng.
- Khối lượng cai sữa/lứa (kg): Là tồng khối lượng của tất cả lợn con còn sống ở thời ựiểm cai sữa mẹ nuôi riêng của 1 lứa ựẻ.
- Bình quân tăng trọng của lợn con trong thời gian theo mẹ (g/ngày). - Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữạ
2.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của lợn con