- Phương thức nuôi dưỡng: Có ảnh hưởng rất lớn tới tốc ựộ sinh trưởng của lợn con (theo dõi 3 phương thức nuôi dưỡng là bú mẹ, bú mẹ +
n LSM ổ SE LSM ổ SE
4.3.3 Một số chỉ tiêu năng suất sinh sản chung của lợnnái Landrace và Yorkshire theo lứa ựẻ
Yorkshire theo lứa ựẻ
Kết quả theo dõi của chúng tôi về một số tắnh trạng năng suất sinh sản ở ựàn lợn nái L và Y phối với ựực PiDu, Pi qua các lứa ựẻ từ lứa ựẻ 1 ựến lứa 5 ựược trình bày tại bảng 4.6.
* Các chỉ tiêu về số con: tắnh trạng về số con sơ sinh/ổ tăng dần từ lứa thứ 2 ựến lứa thứ 4 lần lượt là 10,71 con; 11,33 con và 11,73 con. Lứa 1 là thấp nhất (10,19 con) và lứa 5 số con ựẻ ra giảm so với lứa 3 và 4. Tương tự như vậy số con sơ sinh còn sống/ổ cao nhất ở lứa 3 và 4 với 10,91 con và 10,94 con; lứa 5 có số con ựẻ ra còn sống là 10,01 con. Các tắnh trạng số con ựể nuôi/ổ; số con cai sữa cũng có sự thay ựổi tương ựương, tăng dần từ lứa 1 trở ựi ựến lứa 3 và 4 ựạt cao nhất sau ựó có chiều hướng giảm ở lứa 5. Sự tăng giảm về các tắnh trạng số con/ổ có sự sai khác về thống kê ở mức P<0,05. Kết quả chúng tôi thu ựược phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả với nhận ựịnh: số con/lứa tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4, 5 sau ựó giảm dần ựến lứa 10, Phùng Thị Vân và cs (2001)[42].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
Bảng 4.6 Năng suất sinh sản chung của lợn nái Landrace và Yorkshire từ lứa 1 ựến lứa 5
Lứa 1 n = 403 Lứa 2 n = 402 Lứa 3 n = 403 Lứa 4 n = 335 Lứa 5 n = 192 Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE
Số con sơ sinh/ổ (con) 10,19a ổ 0,12 10,71ab ổ 0,11 11,33a ổ 0,12 11,73b ổ 0,11 11,02ab ổ 0,20 Số con sơ sinh còn sống/ổ (con) 9,53ab ổ 0,10 10,43b ổ 0,09 10,91a ổ 0,10 10,94a ổ 0,09 10,11b ổ 0,16 Số con ựể nuôi/ổ (con) 9,36ab ổ 0,10 10,28b ổ 0,09 10,78a ổ 0,10 10,73a ổ 0,09 10,01b ổ 0,16 Số con cai sữa (con) 9,01ab ổ 0,10 10,05b ổ 0,09 10,51a ổ 0,09 10,42a ổ 0,08 9,63b ổ 0,15 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 93,85b ổ 0,65 97,46a ổ 0,59 96,45a ổ 0,63 93,58b ổ 0,57 92,06b ổ 1,04 Tỷ lệ nuôi ựến cai sữa (%) 96,19b ổ 0,44 97,81a ổ 0,39 97,53a ổ 0,42 97,11a ổ 0,38 96,17b ổ 0,69 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 13,55b ổ 0,12 15,10ab ổ 0,11 16,20a ổ 0,11 16,66a ổ 0,10 14,22ab ổ 0,19 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,33b ổ 0,01 1,41a ổ 0,01 1,43a ổ 0,01 1,42a ổ 0,01 1,29b ổ 0,02 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 53,40a ổ 0,51 60,20ab ổ 0,46 63,68ab ổ 0,50 63,96b ổ 0,45 55,47a ổ 0,82 Khối lượng cai sữa/con (kg) 5,95a ổ 0,02 6,03ab ổ 0,02 6,10b ổ 0,02 6,19b ổ 0,02 5,86ab ổ 0,03 Khoảng cách lứa ựẻ (ngày) - - 143,98 ổ 0,29 143,41 ổ 0,33 143,82 ổ 0,31 142,71 ổ 0,53
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
đặng Vũ Bình (1994)[1] cũng có cùng kết luận trên và cho rằng nguyên nhân của cự tăng giảm ựó là do số trứng rụng tăng dần từ lứa 2. Tác giả còn cho biết ựộ lớn của lứa ựẻ thấp ở lứa 1 sau ựó tăng dần ựến lứa 5 và có xu hướng giảm dần ở lứa 6.
* Các tắnh trạng về khối lượng sơ sinh cũng có sự thay ựổi qua các lứa ựẻ. Chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ tăng dần từ lứa 1 ựến lứa 4 (13,55kg; 15,10kg; 16,20kg và 16,66kg) ựạt cao nhất ở lứa 4, sau ựó có chiều hướng giảm ở lứa 5 (14,22kg). Sự sai khác về chỉ tiêu này ở lứa 3 và 4, lứa 2 và 5 là không có ý nghĩa thống kê, còn lại ở lứa 1 với các lứa có sự chênh lệch và có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,05, ựiều này dẫn ựến sự chênh lệch và sự sai khác giữa các lứa có ý nghĩa thống kê với mức P<0,05. Chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con cũng có chiều hướng tăng, ựến lứa thứ 5 bắt ựầu giảm dần.
Tương tự với các chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ thì khối lượng cai sữa/con qua các lứa ựẻ cũng có sự chênh lệch ựáng kể tương ứng sự sai khác là có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,05.
Khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con tăng dần từ lứa ựẻ 1, 2, 3 và 4. Ở lứa ựẻ thứ 4 các chỉ tiêu ựạt cao nhất sau ựó sang lứa thứ 5 có chiều hướng giảm. điều này phù hợp với quy luật sinh sản của lợn nái và ựã góp phần làm tăng hiệu quả trong chăn nuôị
Sự khác nhau về số con sơ sinh/ổ, số con còn sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ của lợn nái L và Y phối với ựực PiDu, Pi ở các lứa ựẻ khác nhau ựược biểu hiện trên biểu ựồ 4.6.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 10.19 9.539.36 9.01 10.71 10.43 10.2810.05 11.33 10.91 10.78 10.51 11.73 10.94 10.73 10.42 11.02 10.1110.01 9.63 0 2 4 6 8 10 12 14 (Con)
Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
Số con sơ sinh/ổ Số con sơ sinh còn sống/ổ Số con ựể nuôi/ổ Số con cai sữa
Biểu ựồ 4.6 Số con/ổ của lợn nái L và Y phối với ựực PiDu, Pi qua các lứa ựẻ khác nhau
Sự khác nhau về khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con của lợn nái L và Y phối với ựực PiDu, Pi ở các lứa ựẻ khác nhau ựược biểu hiện trên biểu ựồ 4.7.
1.335.95 5.95 13.55 53.4 1.41 6.03 15.1 60.2 1.43 6.1 16.2 63.68 1.42 6.19 16.66 63.96 1.29 5.86 14.22 55.47 0 10 20 30 40 50 60 70 (Kg)
Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa/con Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng cai sữa/ổ
Biểu ựồ 4.7 Khối lượng/ổ và khối lượng/con của lợn nái L và Y phối với ựực PiDu, Pi qua các lứa ựẻ khác nhau
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
* Tỷ lệ sơ sinh sống: Biểu ựồ 4.8 cho thấy tỷ lệ sơ sinh sống ựạt cao ở lứa thứ 2 và 3 là 97,46% và 96,45%. Sự chênh lệch tỷ lệ sống ở 2 lứa này là không nhiều và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Còn ở lứa 1, 4 và 5 tỷ lệ này có thấp hơn lần lượt là 93,85%; 93,58% và 92,06%; giữa các lứa 1, 4 và 5 sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). So sánh giữa lứa thứ 2 và 3 với lứa 1, 4 và 5 thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê với mức P<0,05.
* Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa: Kết quả cho thấy tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa cao ở lứa 2, 3 và 4 lần lượt là 97,81%; 97,53% và 97,11%; nhưng sự sai khác giữa các lứa này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Còn ở các lứa 1 và 5 thấp hơn 96,19% và 96,17%. Sự sai khác ở 2 lứa này cũng không ựáng kể và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy vậy qua so sánh ở lứa 1 và 5 với các lứa 2, 3 và 4 lại có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với mức P<0,05.
Sự khác nhau về tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa ựược thể hiện tại biểu ựồ 4.8.
93.85 92.06 92.06 93.58 96.45 97.46 96.19 97.53 97.11 96.17 97.81 88 90 92 94 96 98 100
Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4 Lứa 5
T ỷ lệ ( % )
Tỷ lệ sơ sinh sống Tỷ lệ nuôi ựến cai sữa
Biểu ựồ 4.8. Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của nái L, Y qua các lứa ựẻ
4.3.3.1 Năng suất sinh sản của lợn nái L và Y phối với ựực PiDu, Pi ở lứa ựẻ 1
Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái L và Y ở lứa ựẻ thứ nhất ựược trình bày ở bảng 4.7.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
Bảng 4.7 Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phối với ựực PiDu, Pi ở lứa ựẻ 1
PiDu x L n = 103 PiDu x Y n = 98 Pi x L n = 103 Pi x Y n = 99 Chỉ tiêu LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE LSM ổ SE
Số con sơ sinh/ổ (con) 10,35 ổ 0,35 10,42 ổ 0,14 9,67 ổ 0,37 9,89 ổ 0,18 Số con sơ sinh còn sống/ổ (con) 9,47 ổ 0,27 9,70 ổ 0,12 9,11 ổ 0,45 9,12 ổ 0,16 Số con ựể nuôi/ổ (con) 9,41 ổ 0,26 9,46 ổ 0,12 9,11 ổ 0,45 9,09 ổ 0,35 Số con cai sữa (con) 8,18 ổ 0,23 9,21 ổ 0,12 8,22 ổ 0,55 8,65 ổ 0,24 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 91,68 ổ 0,66 93,40 ổ 0,64 94,67 ổ 0,76 92,45 ổ 0,67 Tỷ lệ nuôi ựến cai sữa (%) 86,99 ổ 0,52 97,28 ổ 0,46 90,34 ổ 0,45 95,34 ổ 0,53 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,43 ổ 0,02 1,32 ổ 0,01 1,43 ổ 0,01 1,35 ổ 0,02 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 13,43 ổ 0,35 13,75 ổ 0,15 13,01 ổ 0,67 13,56 ổ 0,56 Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,33a ổ 0,10 5,92b ổ 0,03 6,11ab ổ 0,16 6,04ab ổ 0,12 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 51,52ab ổ 1,18 54,51b ổ 0,72 49,61a ổ 2,14 50,67ab ổ 0,82 Thời gian mang thai (ngày) 114,09ab ổ 0,09 114,00a ổ 0,17 114,56ab ổ 0,18 114,79b ổ 0,19 Thời gian cai sữa (ngày) 21,00 ổ 0,00 20,94 ổ 0,13 21,11 ổ 0,11 21,54 ổ 0,14
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
* Số con sơ sinh/ổ: là tổng số con ựẻ ra còn sống, số con chết khi sinh ra và số con chết lưụ đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh số trứng rụng ựược thụ thai, sự phát triển của phôi thai, cũng như kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái mang thai và hiệu quả phối giống. Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy số con sơ sinh/ổ cao nhất ở công thức PiDu x Y (10,42 con/ổ), tiếp ựến là công thức lai PiDu x L (10,35 con/ổ), Pi x Y (9,89 con/ổ) và sau cùng là công thức lai Pi x L (9,67 con/ổ). Sự sai khác của cả 4 công thức lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Kết quả này của chúng tôi phù hợp với rất nhiều các nghiên cứu ựã công bố ở lứa ựẻ thứ nhất do ở lứa thứ nhất số sơ sinh thường thấp hơn các lứa sau bởi tỷ lệ trứng rụng thấp, tỷ lệ thụ thai thấp, cơ thể mẹ chưa hoàn toàn thành thục về thể vóc và chu kỳ sinh lý, ựến lứa thứ 2 năng suất sinh sản của lợn nái sẽ tăng dần và ổn ựịnh ở lứa thứ 3, ựến lứa thứ 5 sẽ ựạt cao nhất về số con sơ sinh và giảm dần ở lứa thứ 6 (đặng Vũ Bình, 1999)[2].
* Số con sơ sinh còn sống/ổ: Năng suất sinh sản của lợn phụ thuộc chủ yếu vào chỉ tiêu này, vì thế trong chăn nuôi lợn mang thai cũng như trợ sản việc nâng cao số con sơ sinh còn sống có chất lượng tốt sẽ giúp nâng cao thành tắch trong chăn nuôị Thường thì số con sơ sinh còn sống ở lứa thứ nhất là thấp do số con sơ sinh thấp. Chỉ tiêu này có tương quan di truyền thuận và chặt chẽ với số con cai sữa, do vậy mà nó quyết ựịnh ựến việc nâng cao số con cai sữa/ổ.
Theo kết quả thu ựược trên bảng 4.7 thì số con sơ sinh còn sống/ổ cao nhất ở công thức PiDu x Y là 9,70 con/ổ, tiếp ựến là PiDu x L (9,47 con/ổ), Pi x Y (9,12 con/ổ) và thấp nhất ở công thức Pi x L là 9,11 con/ổ. Sự sai khác của 4 công thức lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
* Số con ựể nuôi/ổ: Số con ựể lại nuôi phụ thuộc vào số con sơ sinh còn sống/ổ, ựộ ựồng ựều của ựàn lúc sơ sinh và khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
Theo kết quả ở bảng 4.7 cho thấy số con ựể nuôi/ổ của các công thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x L, Pi x Y lần lượt là 9,41 con/ổ; 9,46 con/ổ; 9,11 con/ổ và 9,09 con/ổ.
Như vậy là công thức lai PiDu x Y ựạt kết quả cao nhất và thấp nhất ở công thức lai Pi x Ỵ Tuy nhiên, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
* Số con cai sữa/ổ: cao nhất ở công thức PiDu x Y là 9,21 con/ổ, tiếp ựến là Pi x Y (8,65 con/ổ), Pi x L (8,22 con/ổ) và thấp nhất ở công thức PiDu x L là 8,18 con/ổ. Tuy vậy sự sai khác của 4 công thức là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Các chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh còn sống/ổ và số con cai sữa/ổ là những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ựược thể hiện trên biểu ựồ 4.9.
0 2 4 6 8 10 12 (Con)
Số con sơ sinh/ổ Số con sơ sinh còn sống/ổ Số con cai sữa
PiDuxL PiDuxY PixL PixY
Biểu ựồ 4.9. Số con/ổ của lợn nái L và Y phối với ựực PiDu, Pi ở lứa ựẻ thứ nhất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
* Khối lượng sơ sinh/ổ: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng nuôi thai của lợn mẹ cũng như kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh cho nái trong thời gian mang thai của cơ sở chăn nuôị Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng sơ sinh/ổ ựạt cao nhất ở công thức PiDu x Y(13,75 kg/ổ), còn 3 công thức lai PiDu x L, Pi x L, Pi x Y có khối lượng sơ sinh lần lượt là 13,43; 13,01; 13,56 kg/ổ. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
* Khối lượng sơ sinh/con: Chỉ tiêu này liên quan ựến khả năng nuôi thai của con mẹ, số con ựẻ ra, ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng trọng của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ và tách mẹ ựồng thời cũng ảnh hưởng ựến tỷ lệ hao hụt của lợn con. Kết quả tại bảng 4.7 cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình/con ở cả 4 công thức là khá ựồng ựều và không có sự sai khác (P>0,05). Các công thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x L, Pi x Y có khối lượng sơ sinh/con lần lượt là 1,43; 1,32; 1,43; 1,35 kg/con.
* Khối lượng cai sữa/con: đánh giá mức ựộ tăng trọng của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ và khả năng nuôi con của lợn náị Chỉ tiêu này phụ thuộc vào thời gian cai sữa và khả năng tiết sữa của lợn mẹ, khối lượng cai sữa càng cao thì tăng trọng ở giai ựoạn giết thịt càng lớn. Bảng 4.7 cho thấy khối lượng cai sữa/con ở 4 công thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x L, Pi x Y lần lượt là 6,33; 5,92; 6,11; 6,04 kg/con. Như vậy ựạt khối lượng cao nhất ở công thức PiDu x L và thấp nhất ở công thức PiDu x Y và sự sai khác giữa 2 công thức PiDu x L, PiDu x Y là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Như vậy qua theo dõi kết quả khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa ở hai nái L, Y phối với ựực PiDu và Pi trong cùng ựiều ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng như nhau nhưng có kết quả ở mức ựộ khác nhau, ựiều này ựược thể hiện trên biểu ựồ 4.10.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 0 10 20 30 40 50 60 (Kg)
Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng cai sữa/con Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng cai sữa/ổ
PiDuxL PiDuxY PixL PixY
Biểu ựồ 4.10 Khối lượng/ổ và khối lượng/con của lợn nái L và Y phối với ựực PiDu và Pi ở lứa ựẻ thứ nhất
* Khối lượng cai sữa/ổ: Chỉ tiêu này ựánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ trong thời gian nuôi con. Khối lượng càng cao thì hiệu quả chăn nuôi lợn càng lớn, nó quyết ựịnh ựến sự thành công hay thất bại trong chăn nuôi lợn náị Nó phụ thuộc vào khối lượng cai sữa/con, chăm sóc nuôi dưỡng lợn mẹ,