- Phương thức nuôi dưỡng: Có ảnh hưởng rất lớn tới tốc ñộ sinh trưởng của lợn con (theo dõi 3 phương thức nuôi dưỡng là bú mẹ, bú mẹ +
n LSM ± SE LSM ± SE
4.3.2 Năng suất sinh sản của các tổ hợp lai giữa lợnnái Landrace, Yorkshire phối với ñực PiDu và P
phối với ñực PiDu và Pi
Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của ñàn lợn nái L, Y phối với lợn đực PiDu, Pietrain được chúng tơi trình bày ở bảng 4.5
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 56
Bảng 4.5 Năng suất sinh sản của các tổ hợp lai giữa lợn nái Landrace, Yorkshire phối với ñực PiDu và Pi
PiDu x L PiDu x Y Pi x Y Pi x L
Chỉ tiêu
n LSM ± SE n LSM ± SE n LSM ± SE n LSM ± SE
Tuổi phối lần ñầu (ngày) 95 282,83 ± 0,26 91 248,25 ± 0,21 100 249,87 ± 0,85 100 283,11 ± 0,24
Tuổi ñẻ lứa ñầu (ngày) 95 397,31 ± 0,27 91 397,61 ± 0,25 100 364,66 ± 0,85 100 361,76 ± 1,22
Thời gian mang thai (ngày) 423 114,41 ± 0,04 371 114,40 ± 0,04 455 114,45 ± 0,08 486 114,50 ± 0,07
Khoảng cách lứa ñẻ (ngày) 423 143,50 ± 0,23 371 143,46 ± 0,25 455 142,20 ± 0,12 486 142,61 ± 0,12
Số con sơ sinh/ổ (con) 423 10,86b ± 0,06 371 11,14ab ± 0,07 455 11,86 a ± 0,07 486 11,66 ab ± 0,06
Số con sơ sinh còn sống/ổ (con) 423 10,24a ± 0,05 371 10,53ab ± 0,06 455 11,43 b ± 0,07 486 11,28 ab ± 0,06
Số con cai sữa (con) 423 9,79a ± 0,05 371 10,05ab ± 0,05 455 11,00 b ± 0,06 486 10,85 b ± 0,06
Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 423 94,57 ± 0,34 371 94,79 ± 0,37 455 96,66 ± 0,27 486 96,89 ± 0,24
Tỷ lệ ni sống đến cai sữa (%) 423 96,70 ± 0,23 371 97,22 ± 0,25 455 96,59 ± 0,26 486 96,43 ± 0,24
Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 423 14,99a ± 0,06 371 15,36ab ± 0,07 455 16,46 b ± 0,09 486 16,15 ab ± 0,08
Khối lượng sơ sinh/con (kg) 423 1,38a ± 0,00 371 1,37ab ± 0,01 455 1,44 b ± 0,002 486 1,43 ab ± 0,001
Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 423 59,42ab ± 0,27 371 59,27a ± 0,29 455 67,87 b ± 0,35 486 66,77 ab ± 0,33
Khối lượng cai sữa/con (kg) 423 6,07ab ± 0,01 371 5,98a ± 0,01 455 6,16 b ± 0,01 486 6,16 b ± 0,01
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 57
Chăn ni lợn nái ngoại là để sản xuất ra lợn giống và lợn lai 2 máu, 3 máu nuôi thương phẩm ngày càng phổ biến ở các trang trại và thực sự ñã mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi. Lợn lai giữa các giống lợn ngoại có nhiều ưu điểm hơn so với các giống lợn ngoại thuần và các giống lợn lai giữa lợn nội với lợn ngoại. Sau khi tổng hợp số liệu và phân tích chúng tơi có các kết quả thu được như sau:
* Tuổi phối lần ñầu: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi phối giống lần đầu cao nhất ở cơng thức Pi x L là 283,11 ngày, thấp nhất ở công thức PiDu x Y là 248,25 ngày, các công thức PiDu x L, Pi x Y lần lượt là 282,83 ngày; 249,87 ngày. Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006)[22] thì tuổi phối giống lần ñầu ở nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace × Yorkshire) lần lượt là 254,13; 248,52 và 249,13 ngày. Tác giả Kosovac và cs (1997)[58] công bố tuổi phối giống lần ñầu ở nái lai F1(Landrace × Yorkshire) là 236,20 ngày. So với kết quả của các tác giả thì kết quả của chúng tơi là cao hơn.
* Tuổi ñẻ lứa ñầu: Tuổi ñể lứa đầu cũng là một chỉ tiêu có ý nghĩa cho việc lập ra kế hoạch và khai thác con giống. Tuổi ñẻ lứa ñầu liên quan chặt chẽ đến tuổi thành thục về tính, tuổi phối giống lần đầu và khả năng thụ thai ở lợn cái hậu bị. Chỉ tiêu này có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản của lợn cái. Nếu như khai thác quá sớm khi cơ thể mới thành thục về tính mà chưa thành thục về thể vóc sẽ làm ảnh hưởng tới đời con như con sinh ra cịi cọc, ốm yếu, chậm lớn mẫn cảm với stress…
Bên cạnh đó cịn làm ảnh hưởng trực tiết tới sức sinh sản lợn mẹ ở các lứa sau. Nhưng nếu khai thác quá muộn khi cơ thể đã thành thục về thể vóc cũng sẽ làm ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn mẹ và hiệu quả kinh tế khơng cao. Do đó để đạt được năng suất sinh sản cao của lợn nái và ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao trong chăn ni thì phải đưa gia súc cái vào khai thác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 58
một cách hợp lý.
Kết quả cho thấy tuổi đẻ lứa đầu của bốn cơng thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 397,31; 397,61; 364,66; 361,76 ngày. Như vậy tuổi đẻ lứa đầu của cơng thức PiDu x Y là cao nhất, thấp nhất ở công thức Pi x L và sự sai khác này khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Theo ðinh Văn Chỉnh và cs (2001), tuổi ñẻ lứa ñầu của lợn L và Y thuần lần lượt là 368,93 và 395,88 ngày. Theo ðặng Vũ Bình và cs (2003)[5], lợn nái L và Y thuần có tuổi đẻ lứa đầu lần lượt là 395,33 ngày và 401,15 ngày.
Như vậy so với các nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tơi có tuổi đẻ lứa đầu là tương đương với các nghiên cứu của các tác giả nêu trên.
* Số con sơ sinh/ổ: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số con sơ sinh/ổ ở các công thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 10,86; 11,14; 11,86; 11,66 con. Như vậy ở công thức PiDu x L là thấp nhất, cao nhất ở công thức Pi x Y. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với mức P<0,05.
So sánh với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nước về khả năng sinh sản của lợn L và Y theo công thức phối giống thuần: Nguyễn Thiện và cs (1992)[30] cho biết số con ñẻ ra/ổ ở lợn L là 9,57 con; ở lợn Y là 8,4 con.
Nghiên cứu của ðặng Vũ Bình (1999) [2]: lợn L là 9,86 con và lợn Y là 9,97 con. Nghiên cứu khác còn cho biết số con ñẻ ra/ổ của lợn L là 10,02 con; lợn Y là 9,94 con. Nghiên cứu của Radovil B. và cs (1998)[63]: ở lợn Y là 10,81 con; lợn L là 10,47 con. Kết quả chúng tơi thu được trong điều kiện chăn ni quy mơ lớn là tương đối cao phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 59
của thai cũng như kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn nái; vì nó liên quan chặt chẽ với số con cai sữa. Do đó việc nâng cao số con sơ sinh sống/ổ sẽ làm nâng cao số con cai sữa.
Theo kết quả chúng tơi thu được trình bày tại bảng 4.5 số con sơ sinh cịn sống ở bốn cơng thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 10,24; 10,53; 11,43; 11,28 con. Số con sơ sinh cịn sống cao nhất ở cơng thức Pi x Y và thấp nhất ở công thức PiDu x L. Giữa hai công thức PiDu x L, Pi x Y có sự sai khác nhau và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
So sánh với các kết quả nghiên cứu khác trên lợn phối giống thuần: ðặng Vũ Bình (1999) cho kết quả số con sơ sinh cịn sống/ổ ở lợn L là 9,86 con còn ở lợn Y là 9,77 con. Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân (1998)[40]: lợn L có số con sơ sinh cịn sống/ổ là 8,66 con; lợn Y là 8,62 con. Theo ðinh Văn Chỉnh và CS (1995)[7]: ở lợn L là 8,2 con, lợn Y là 8,3 con. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tơi trên cả bốn cơng thức đều cao hơn so với các cơng thức của các tác giả đã nghiên cứu.
* Số con cai sữa/ổ: Thể hiện năng suất sinh sản của lợn nái và hiệu quả chăn nuôi lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào các yếu tố như khả năng tiết sữa, khả năng nuôi con của lợn mẹ, sức sống và sức ñề kháng với các yếu tố ngoại cảnh của lợn con và phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật chăn ni lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ của các cơ sở chăn nuôi. Chỉ tiêu số con cai sữa/ổ có tương quan chặt chẽ với số con sơ sinh sống/ổ. Kết quả của chúng tôi cho thấy số con cai sữa/ổ của 4 công thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 9,79; 10,05; 11,00; 10,85 con. Như vậy, ở công thức Pi x Y ñạt kết quả cao nhất và thấp nhất ở công thức PiDu x L. Giữa ba công thức PiDu x L, Pi x Y, Pi x L có sự sai khác nhau và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với mức P<0,05.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 60
cai sữa/ổ của nái Yorkshire và Landrace là 8,25 và 8,29 con/ổ. Nghiên cứu của Trịnh Xuân Lương (1998) [24] với số con cai sữa của nái Yorkshire là 10,3 con/ổ. Như vậy kết quả của chúng tôi là cao hơn các tác giả.
Sự khác nhau về số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh còn sống/ổ và số con cai sữa/ổ của lợn nái L và Y phối với ñực PiDu, P qua các cơng thức phối giống được biểu hiện trên biểu ñồ 4.3.
10.8610.24 10.24 9.78 11.14 10.53 10.05 11.86 11.43 1111.66 11.28 10.85 0 2 4 6 8 10 12 14 Con PiDu x LPiDu x YPi x YPi x L
Số con sơ sinh/ổSố con sơ sinh cịn sống/ổSố con cai sữa
Biểu đồ 4.3 Số con/ổ của lợn nái L, Y phối với ñực PiDu và Pi qua công thức phối giống
* Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ ni sống đến cai sữa: chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng quan trọng của điều kiện chăm sóc ni dưỡng, sức sống và khả năng ñề kháng của lợn con, sự khéo léo trong nuôi con của lợn mẹ. Lợn con bị chết trong giai ñoạn theo mẹ sẽ làm giảm thành tích sinh sản của lợn nái, do làm giảm số con cai sữa/ nái/ năm.
Tỷ lệ sống và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của 4 cơng thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 94,57 và 96,70%; 94,79 và 97,22%; 96,66 và 96,9%; 96,89 và 96,43%. Trong 4 cơng thức thì cơng thức Pi x Y và Pi x L
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 61
có tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ ni sống đến cai sữa ổn định hơn cả, ñiều này cũng có thể chứng minh lợn nái L, Y phối với đực Pi khéo ni con hơn lợn nái L, Y khi phối với ñực PiDu. So với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện và cs (1992)[32] tỷ lệ ni sống đến 21 ngày là 77,7 – 95,5% thì kết quả chúng tơi thu được đều đạt cao hơn.
Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ lợn con sống ñến cai sữa của nái L, Y ñược thể hiện qua biểu ñồ 4.4.
96.6696.89 96.89 94.79 94.57 96.59 96.797.22 96.43 94 94.5 95 95.5 96 96.5 97 97.5 PiDu x LPiDu x YPi x YPi x L Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ sơ sinh sống Tỷ lệ ni sống đến cai sữa
Biểu ñồ 4.4 Tỷ lệ lợn con sơ sinh sống và tỷ lệ lợn con nuôi sống đến cai sữa của lợn nái qua các cơng thức
* Khối lượng sơ sinh/con: ðánh giá chất lượng lợn con mới sinh và nó ảnh hưởng ñến tăng trọng của lợn ở các giai ñoạn sau sinh. Khối lượng sơ sinh/con của 4 công thức phối giống PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 1,38; 1,37; 1,44; 1,43 kg. Kết quả này cho thấy ở cả 4 công thức khối lượng sơ sinh là tương ñương nhau, tuy nhiên giữa 2 công thức PiDu x L, Pi x Y có sự sai khác nhau và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 62
Kết quả theo dõi này cao hơn nghiên cứu của ðặng Vũ Bình (2003) [5], khối lượng sơ sinh/con của nái Yorkshire và Landrace ở các cơ sở giống miền Bắc là 1,28 và 1,31 kg/con.
* Khối lượng sơ sinh/ổ: Khối lượng sơ sinh/ổ phụ thuộc vào khối lượng sơ sinh/con và số con sơ sinh sống/ổ. Tại chỉ tiêu này kết quả trung bình của 4 cơng thức PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 14,99; 15,36; 16,46; 16,15 kg. Sự sai khác giữa PiDu x L, Pi x Y có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
So sánh với kết quả của Phùng Thị Vân và cs (1998) [40], nghiên cứu về lợn Yorkshire thì khối lượng sơ sinh/ổ là 13,32 kg; kết quả nghiên cứu của ðặng Vũ Bình (2003) [5] về khối lượng sơ sinh/ổ của nái Yorkshire và Landrace ở các cơ sở giống miền Bắc là 12,41 và 12,96 kg/ổ. Kết quả của chúng tơi đều cao hơn của các tác giả
* Khối lượng cai sữa/con và khối luợng cai sữa/ổ: Các chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh, thời gian nuôi con của lợn mẹ và số con cai sữa. Tại trại lợn nghiên cứu ñều tiến hành cai sữa cho lợn con ở khoảng 18 - 21 ngày tuổi, do vậy chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ ñồng thời là khối lượng 21 ngày/ổ, chỉ tiêu này còn thể hiện khả năng tiết sữa của lợn mẹ và trình độ kỹ thuật chăn nuôi lợn nái của các cơ sở. Bảng 4.5 cho thấy khối lượng cai sữa/con của 4 công thức phối giống PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 6,07; 5,98; 6,16; 6,16 kg. Khối lượng cai sữa/con cao nhất ở 2 công thức Pi x Y, Pi x L, thấp nhất ở công thức PiDu x Y. Sự khác nhau giữa công thức PiDu x Y với 2 cơng thức Pi x Y, Pi x L có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Bảng 4.5 cho thấy khối lượng cai sữa/ổ của 4 công thức phối giống PiDu x L, PiDu x Y, Pi x Y, Pi x L lần lượt là 59,42; 59,27; 67,87; 66,77 kg. Sự sai khác giữa PiDu x L, Pi x L có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Theo Phan Xuân Hảo (2006) [21] khối lượng 21 ngày tuổi (lúc lợn cai sữa) của lợn Yorkshire là 50,44 kg/ổ và 5,77 kg/con. ðinh Văn Chỉnh và cs
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 63
(1995) [8] nghiên cứu trên Yorkshire và cho biết khối lượng cai sữa/con là 5,10 kg. Như vậy, kết quả theo dõi của chúng tôi là cao hơn kết quả theo dõi của các tác giả trong nước khác.
Sự khác nhau về khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con của lợn nái L và Y phối với đực PiDu, Pi qua cơng thức phối giống ñược biểu hiện trên biểu ñồ 4.5.
1.386.07 6.07 14.99 59.42 1.37 5.98 15.36 59.27 1.44 6.16 16.46 67.87 1.43 6.16 16.15 66.77 0 10 20 30 40 50 60 70 (kg) PiDu x LPiDu x YPi x YPi x L
KL sơ sinh/conKL cai sữa/conKL sơ sinh/ổKL cai sữa/ổ
Biểu ñồ 4.5 Khối luợng/ổ và khối lượng/con của lợn nái L và Y phối với đực PiDu, Pi qua cơng thức phối giống
Nhận xét chung về năng suất sinh sản của lợn nái L và Y phối với ñực PiDu, Pi theo công thức phối giống: Kết quả theo dõi của chúng tôi so với nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nước đều tương đương và có xu hướng cao hơn. ðiều đó cho thấy sự ổn ñịnh về năng suất sinh sản của 2 giống lợn L và Y nuôi ở nước ta trong những năm gần đây và có xu hướng tăng dần, điều đó có thể do các ñiều kiện về chuồng trại, thức ăn, kỹ thuật chăn ni ngày càng được cải thiện. Các chỉ tiêu về số con sơ sinh, số con sơ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………… 64
sinh cịn sống, số con cai sữa, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức P<0,05; còn các chỉ tiêu khác chỉ sai khác ở mức thấp hoặc tương ñương nhau khơng có ý nghĩa thống kê. Trong các chỉ tiêu so sánh có sự sai khác có ý