Kết quả thí nghiệm đánh giá hiệu quả kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học đến sinh trưởng và năng suất lúa điều kiện nhà lướ

Một phần của tài liệu KỈ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN 2015 (Trang 102 - 105)

III. CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. Nội dung và phương pháp thí nghiệm

3.3 Kết quả thí nghiệm đánh giá hiệu quả kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học đến sinh trưởng và năng suất lúa điều kiện nhà lướ

học đến sinh trưởng và năng suất lúa điều kiện nhà lưới

101

Bảng 4. Ảnh hưởng của việc kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học đến chiều cao cây lúa (cm) ở các giai đoạn sinh trưởng

NT

Ngày sau sạ

14 21 28 35 42 49 56 63

NT1 23,4a 30,9a 48,7a 54,7ab 59,4b 66,8 72,4 73,3 NT2 22,2bc 29,3ab 46,3ab 55,5a 65,1a 72,4 76,9 77,3 NT3 23,1ab 30,4a 47,6a 53,1abc 60,2b 66,5 71,6 72,1 NT4 21,9c 28,4b 44,1bc 51,0bc 59,7b 67,9 72,3 72,9 NT5 23,5a 29,6ab 46,1ab 51,1bc 56,2b 62,6 67,3 67,6 NT6 21,7c 26,5c 42,4c 49,3c 58,4b 66,0 68,8 69,7

F ** ** ** * * ns ns ns

CV(%) 3,28 4,15 5,20 5,52 6,09 7,07 6,98 6,99

Trong cùng một cột, các số trung bình theo sau bởi cùng một chữ cái không khác biệt thống kê. **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt. NT1: đối chứng; NT2: đối chứng- rơm ủ; NT3: HH1; NT4: HH1+ rơm ủ; NT5: HH2; NT6: HH2+ rơm ủ

Theo kết quả Bảng 4 cho thấy chiều cao cây các giai đoạn 14 đến 42 NSS ở các nghiệm thức đều có khác biệt qua phân tích thống kê, từ giai đoạn 49 đến 63 NSS thì không khác biệt thống kê ở mức 5% giữa các nghiệm thức.

Đến giai đoạn 42 NSS chiều cao cây ở NT2 (đối chứng + rơm ủ) là cao nhất 65,05 cm, khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5% với các nghiệm thức còn lại. Trong khi đó, NT1 (đối chứng) có cùng lượng phân hóa học với NT2 nhưng không sử dụng rơm ủ có chiều cao cây không khác biệt so với các nghiệm thức có liều lượng phân hóa học thấp hơn NT4, NT5 và NT6. Điều này đã chứng minh thêm lần nữa rằng rơm ủ hay phân hữu cơ có tác dụng gia tăng hiệu quả của phân hóa học.

102

Bảng 5. Ảnh hưởng của việc kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học đến số chồi ở các giai đoạn sinh trưởng

NT

Ngày sau sạ

21 28 35 42 49

NT1 3,9 12,0b 12,7b 11,3bc 11,0bc

NT2 3,8 12,4ab 13,9a 12,9a 12,6a

NT3 4,1 12,5a 14,0a 12,3ab 11,8ab

NT4 3,7 10,9cd 12,7b 11,5bc 11,1bc

NT5 4,0 11,3bcd 12,4b 10,7c 10,1c

NT6 4,0 10,7d 13,2ab 12,0ab 11,5ab

F ns ** * ** *

CV(%) 16,60 7,28 5,88 6,28 7,50

Trong cùng một cột, các số trung bình theo sau bởi cùng một chữ cái không khác biệt thống kê. **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt. NT1: đối chứng; NT2: đối chứng- rơm ủ; NT3: HH1; NT4: HH1+ rơm ủ; NT5: HH2; NT6: HH2+ rơm ủ

Qua kết quả Bảng 5 cho thấy số chồi ở giai đoạn 21 NSS không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%, nhưng kể từ giai đoạn 28 NSS đến 49 NSS đều có khác biệt qua phân tích thống kê. Ở giai đoạn 21 NSS sự nảy chồi mới bắt đầu (3-4 chồi) nên giữa các nghiệm thức khác nhau chưa thể hiện sự khác biệt.

3.3.3 Các thành phần năng suất

Bảng 6. Ảnh hưởng của việc kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học đến số các thành phần năng suất.

NT

Thành phần năng suất

Số bông/chậu Số hạt/bông Tỉ lệ hạt chắc Trọng lượng 1000 hạt

103 NT2 37,8a 136,4 95,6a 24,8 NT2 37,8a 136,4 95,6a 24,8 NT3 35,4ab 117,0 93,8ab 25,0 NT4 33,2bc 125,0 96,0a 25,7 NT5 30,2c 114,4 92,1b 24,5 NT6 34,6ab 117,8 95,3a 24,0 F ** ns ** ns CV(%) 7,46 10,85 1,65 5,35

Trong cùng một cột, các số trung bình theo sau bởi cùng một chữ cái không khác biệt thống kê. **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt. NT1: đối chứng; NT2: đối chứng- rơm ủ; NT3: HH1; NT4: HH1+ rơm ủ; NT5: HH2; NT6: HH2+ rơm ủ

Kết quả Bảng 6 cho thấy số bông/chậu của NT2 (đối chứng+ rơm ủ) khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với NT1 (đối chứng), kết quả tương tự ở NT6 (hóa học 2 + rơm ủ) khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với NT5 (hóa học 2) qua phân tích thống kê. Điều này thể hiện khi sử dụng rơm ủ hoai có hiệu quả tăng số bông/chậu.

Tỷ lệ hạt chắc qua kết quả phân tích Bảng 6, NT1 (đối chứng) không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với NT 2 (đối chứng + rơm ủ), NT 3 (hóa học 1), NT4 (hóa học 1 + rơm ủ) và NT6 (hóa học 2 + rơm ủ) nhưng khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với NT5 (hóa học 2) qua phân tích thống kê. Điều này chứng minh rằng khi thay thế phân Ure- Agrotain và DAP- Avail đã tiết kiệm phân so với ure và DAP thường của nông dân, tuy nhiên khi sử dụng đồng thời 2 loại phân mới này giảm 30% so với nông dân sẽ làm giảm tỷ lệ hạt chắc nếu không kết hợp với rơm ủ (phân hữu cơ) so với đối chứng.

Một phần của tài liệu KỈ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN 2015 (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)