104NT3 97,0bc 83,2b

Một phần của tài liệu KỈ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN 2015 (Trang 106)

III. CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. Nội dung và phương pháp thí nghiệm

104NT3 97,0bc 83,2b

NT3 97,0bc 83,2b NT4 101,8b 79,7bc NT5 77,6c 67,8c NT6 94,1bc 83,1b F ** ** CV(%) 15,06 12,17

Trong cùng một cột, các số trung bình theo sau bởi cùng một chữ cái không khác biệt thống kê. **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt. NT1: đối chứng; NT2: đối chứng + rơm ủ; NT3: HH1; NT4: HH1+ rơm ủ; NT5: HH2; NT6: HH2+ rơm ủ

Kết quả Bảng 7 cho thấy năng suất lý thuyết và năng suất thực tế ở nghiệm thức NT2 (đối chứng + rơm ủ) có năng suất cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với tất cả các nghiệm thức còn lại. Các cặp NT2 và NT1, NT6 và NT5 cho thấy khi có sử dụng rơm ủ đều cho năng suất thực tế cao hơn và khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1% so với chỉ có phân hóa học. Qua đó đã chứng minh rằng rơm ủ hay phân hữu cơ có tác dụng gia tăng hiệu quả của phân hóa học.

4. Kết luận

Nông dân sử dụng phân hóa học theo công thức 93 kg N- 64 kg P2O5- 44 kg K2O, và 100% không sử dụng phân hữu cơ trong canh tác lúa vụ Đông Xuân.

Sử dụng DAP-Avail giảm 30% lượng DAP của nông dân không làm giảm sinh trưởng và năng suất lúa so với đối chứng.

Sử dụng phân Ure-Agrotain + DAP-Avail giảm 15% vả 30% so với ure và DAP của nông dân, ngay cả khi kết hợp với rơm ủ không làm giảm sinh trưởng và năng suất lúa so với đối chứng. Thí nghiệm đã chứng minh được rơm ủ hay phân hữu cơ có tác dụng tăng hiệu quả phân hóa học theo mức bón của nông dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Giao, Giáo trình cây lương thực, tập 1 – cây lúa. Nhà xuất bản nông nghiệp, 1997.

2. Đinh Thị Hải Minh, Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân lân thông qua chất phụ gia AVAIL trộn phân DAP trên lúa, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa Học Cây

105

3. Lâm Thị Trúc Linh, Ảnh hưởng của bón URE nBTPT (n-Butyl Thiophosphoric Triamide) và NPK viên nén trên sự phân bố đạm trong đất và năng suất lúa trên đất phù sa ở Cầu Kè-Trà Vinh, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa Học Cây Trồng,

2014.

4. Ngô Ngọc Hưng, Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất

Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2009, trang 250- 265.

5. Nguyễn Ngọc Đệ, Giáo trình cây lúa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2009.

6. Nguyễn Thị Cà, Ảnh hưởng của biện pháp bón Ure-nBTPT (n-Butyl Thiophosphoric Tritamide) và bón phân NPK viên nén bằng kỹ thuật bón vùi sâu trên năng suất trong canh tác lúa ở Trà Vinh, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa Học Đất, Trường

Đại Học Cần Thơ, 2013.

7. Võ Thành Minh Quân, Ảnh hưởng dạng và liều lượng phân đạm hạt vàng chậm tan

và đạm Ure đến sự sinh trưởng và năng suất lúa Jasmine85 trồng trong chậu ở vụ Đông Xuân 2011-2012, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ, 2013.

8. Võ Thị Tú Trinh, Ảnh hưởng phân rơm rạ hữu cơ vi sinh lên sinh trưởng, năng suất

và chất lượng của lúa ở Hậu Giang, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Khoa Học

106

Một phần của tài liệu KỈ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG SINH VIÊN 2015 (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)